người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải được sao lại và lưu tại Tòa án để làm cơ sở giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu.
Trên đây là nội
đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện.
2. Ngay sau khi nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phải phân công một Thẩm phán xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị.
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày được phân
bản cho người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án và Viện kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án và công bố trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).
2. Văn bản thông báo phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm văn bản thông báo;
b) Tên, địa chỉ Tòa án đã thụ lý
cầu Tòa án cho ghi chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện (nếu có), trừ tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 96 của Luật này.
4. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có) thực hiện nhiệm vụ và thông báo cho Tòa án
, đình chỉ việc giải quyết vụ án và gửi ngay cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp. Quyết định này có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; trường hợp có căn cứ cho rằng nội dung các bên đã thống nhất và cam kết là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì quyết định của Tòa án
Trách nhiệm của các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong ban biên tập tư vấn giúp Trách nhiệm của các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa, Y tế công cộng, sức khỏe nghề
tố tụng dân sự 2015 và tạiĐiều 34 của Luật giám định tư pháp;
b) Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó;
c) Họ đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên
vụ án đó trong sổ thụ lý. Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định. Trong thời hạn 03 ngày
tách vụ án Tòa án đã thụ lý vụ án phải ra quyết định và gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
(Điều 42 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc nhập hoặc tách vụ án được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để
Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi được biết trong những hoạt động tố tụng dân sự đều có sự tham gia của lực lượng kiểm sát để đảm bảo vai trò giám sát thực hiện pháp luật. Vậy tôi muốn hỏi Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền
Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt khi tham gia giải quyết tố tụng dân sự thì phải làm sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi được biết trong những hoạt động tố tụng dân sự đều có sự tham gia của lực lượng kiểm sát để đảm bảo vai trò giám sát thực hiện pháp luật, trong đó có vai trò quan trọng của Viện
Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm tra viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm sát viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm sát viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Kiểm sát viên tham gia tố tụng dân sự bị thay đổi trong những trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định những trường hợp phải thay thế Kiểm sát viên tham
Việc thay đổi Kiểm sát viên trước khi mở phiên tòa dân sự do ai quyết định? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết pháp luật có quy định vể việc thay đổi người tiến hành tố tụng. Vậy trong trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên trước khi mở phiên tòa dân sự thì do ai quyết định? Và văn bản pháp luật nào quy
Việc thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tòa dân sự do ai quyết định? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết pháp luật có quy định vể việc thay đổi người tiến hành tố tụng. Vậy trong trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tòa dân sự thì do ai quyết định? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
Người đại diện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Trong xóm tôi, có một cậu bé mới bị cảnh sát giao thông xử phạt vì điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi. Tuy nhiên, quyết định xử phạt của cành sát giao thông này vượt quá quy định nên người nhà cậu bé muốn khởi kiện đối với quyết định này. Theo tôi được biết thì con chưa thành
Tòa án, Viện kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án; công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
Như vậy, đối tượng có thể trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính rất rộng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong
Người giám định trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và điều này được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào? Đây là thắc mắc của em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em tên là: Nguyễn Trần Thu Hằng. Hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;
d) Có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ có thể không vô tư