Theo đúng các thông tin chị cung cấp thì Di chúc của mẹ chị để lại tài sản cho anh trai chị sẽ là di chúc bị vô hiệu vì: thời điểm lập di chúc thì thửa đất trên đã được phân chia và tách thành ít nhất là 2 phần khác nhau trong đó anh trai chị được sử dụng 1/2 thửa đất, hai chị em gái chị được sử dụng 1/2 thửa đất. Tức là thửa đất đó không còn
Bà Nội tôi mất năm 2000, Ông nội nhà tôi mất năm 2012, có một mảnh đất có diện tích là 250m2 đất ở và 415m2 đất vườn. Do ông nội tôi mất đột xuất không kịp làm di chúc hay giấy ủy quyền gì. Gia đình tôi có bố tôi là con trai trưởng,nhưng bố tôi mất sớm từ 2008, còn lại 4 cô đã lập gia đình và ở nơi khác. Hiện tại tôi và mẹ đang sinh sống trên
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
có khả năng lao động.
Trường hợp bạn không được thanh toán phần di sản của mình thì có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế. Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
lại di chúc thì về nguyên tắc di sản của bố mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế mỗi người 1 phần bằng nhau. Nếu các anh em bạn không đồng ý chia thừa kế. bạn có quyền khởi kiện ra tòa để được bảo vệ quyền lợi. bạn có thể tham khảo các qui định sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
tôi nói do anh là con trưởng nên sẽ được hưởng ngôi nhà là di sản bố mẹ để lại và đuổi em gái tôi sang nhà tôi ở, tôi nghĩ như thế không hợp lý, tuy đã tự đọc luật dân sự nhưng vẫn chưa rõ việc chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào nên rất mong được luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp tôi nêu, ngôi nhà là di sản thừa kế của bố mẹ tôi sẽ
Xin chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp trường hợp này của tôi! Bố mẹ tôi sở hữu mảnh đất 1800 mét vuông. Nhà tôi có 4 anh em (2 trai, 2 gái). khi 2 anh trai tôi lấy vợ. mỗi người được bố mẹ cho 600 mét vuông. Em gái tôi cũng đi lấy chồng. còn lại tôi ở với bô mẹ. Bố mẹ tôi cũng đã nói sau khi mất, 600 mét vuông đất còn lại sẽ cho tôi (không
đất và đã làm sổ đỏ sang tên. Số diện tích đất còn lại tầm hơn 400m2 vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội em. Khi bà nội em mất thì không có để lại di chúc. Vậy trong trường hợp này các cô con gái của bà nội em có được hưởng quyền thừa kế tiếp không ạ hay số đất ấy thuộc toàn quyền sở hữu của mẹ con em. Và nếu các cô được hưởng thừa kế thì số đất mẹ con
1. Xác lập chủ quyền sử dụng đất:
Như bạn trao đổi, đất có nguồn gốc của ông bà để lại nhưng thời gian ông bà chết đã quá lâu, qua nhiều chục năm nên thời hiệu 10 năm để các đồng thừa kế khởi kiện để phân chia thừa kế trong trường hợp này không còn và không được xem xét.
Theo thông tin bạn cung cấp, chủ quyền sử dụng đất được xác lập
vấn trực tiếp hai bên nam, nữ tại trụ sở Sở Tư pháp để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn, mục đích kết hôn và mức độ hiểu biết của hai bên nam, nữ về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của nhau; về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của mỗi nước. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng
Khoản 20 Điều 1 NĐ 06/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực thì:
Người yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định).
Trong trường hợp người yêu cầu cấp giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân đã có vợ, có
Qua mai mối, cha mẹ tôi đã hỏi cưới một cô gái ở cùng quê cho anh trai tôi. Sau khi đăng ký kết hôn, còn 10 ngày nữa lễ cưới được tiến hành thì cô gái ấy đến nhà hồi hôn. Trường hợp này, gia đình và anh tôi phải làm sao để tránh thiệt thòi và giải quyết dứt điểm cuộc hôn nhân này?
tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng có hiệu lực) thì người đó không có quyền can thiệp vào cuộc sống của chị bạn nữa. Nếu người đó có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự của chị bạn thì tùy từng trường hợp cụ thể, người đó sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo các tội danh tương ứng được quy định trong Bộ luật Hình sự.
. Trường hợp cần làm rõ về nhân thân, tình trạng hôn nhân, điều kiện kết hôn, mục đích kết hôn của người có yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thì Sở Tư pháp tiến hành xác minh;
+ Yêu cầu công dân Việt Nam có mặt tại trụ sở Sở Tư pháp để tiến hành phỏng vấn, làm rõ sự tự nguyện, mục đích kết hôn, sự hiểu biết của công dân Việt Nam về hoàn
hôn lần 1 ngày 11/2/15. và không ai cấp cái gọi là "giấy xác nhận kết hôn lần đầu" Em rất băn khoăn về thủ tục này, không hiểu rõ cụ thể ai đúng, ai sai và phải làm thế nào. Rất mong các luật sư tư vấn giúp em ạ, Trân trọng cảm ơn,
Căn cứ Bộ luật dân sự 2005 (BLDS), Luật Đất đai 2003.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 127 Luật đất đai thì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải có được công chứng tại Phòng công chúng hoặc văn phòng công chứng.
Trong trường hợp của bạn, nếu bạn khởi kiện ra Tòa án có
đích sử dụng đất là đất trồng lúa. Đến năm 2008, một phần thửa (109 mét vuông) được chuyển thành đất ở đô thị và được cấp sổ đỏ mới. Vừa rồi đi công chứng thì trong thủ tục chỉ có sổ đỏ mới (của phần đất 109 mét vuông), bố mẹ tôi không đính chung sổ đỏ cũ (của phần đất trồng lúa 120 mét vuông) vì cho rằng sổ đỏ mới nhất được cấp thì mới còn hiệu lực