Vấn đề thông báo về người để lại di sản qua đời trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào được quy định tại Điều 42 Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Lào ban hành kèm theo Quyết định 58QĐ/1999/CTN, cụ thể như sau:
Nếu công dân của Nước ký kết này qua đời trên lãnh thổ của Nước ký kết kia thì Cơ quan tư pháp
bán di sản cho người thừa kế cư trú trên lãnh thổ của Nước ký kết kia, nhưng người thừa kế hoặc người đại diện của người thừa kế không có khả năng đến nhận di sản hoặc số tiền còn lại sau khi thanh toán các nghĩa vụ hoặc sau khi phân chia trực tiếp, thì di sản hoặc số tiền nói trên sẽ được chuyển qua Đại sứ quán hoặc Cơ quan Lãnh sự của Nước ký kết
đối với công dân của mình đã có hành vi phạm pháp trên lãnh thổ của Nước ký kết yêu cầu, phù hợp với pháp luật của nước mình.
Khi có yêu cầu của Nước ký kết, Nước ký kết được yêu cầu có nghĩa vụ áp dụng các biện pháp cần thiết để tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình sự đối với công dân của Nước ký kết yêu cầu đã phạm pháp và có mặt trên lãnh thổ của
Căn cứ Điều 6 Bộ luật hình sự 2015 có quy định về hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo đó:
- Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm
Tại Khoản 1 Điều 27 Nghị định 31/2013/NĐ-CP, có quy định:
Người bị thương thuộc một trong các trường hợp sau được xem xét xác nhận là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh (sau đây gọi chung là thương binh):
- Chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia;
- Trực tiếp phục vụ chiến đấu trong khi
cử làm người giám hộ cho người đang cư trú trên lãnh thổ của Nước ký kết kia, nếu công dân đó đang cư trú trên lãnh thổ của Nước ký kết đã cử người đó.
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.
Trân trọng!
hoặc có tài sản trên lãnh thổ của Nước ký kết kia, thì cơ quan của Nước ký kết này phải thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 32 Hiệp định này.
2. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền của Nước ký kết kia áp dụng các biện pháp tạm thời cần thiết theo pháp luật của nước mình và thông báo kịp thời cho cơ
năng lực hành vi dân sự của Nước ký kết mà người được giám hộ là công dân có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền trong việc cử người giám hộ của Nước ký kết kia cử và áp dụng các biện pháp tạm thời, nếu người được giám hộ đó đang cư trú trên lãnh thổ của nước đó. Cơ quan được yêu cầu phải thông báo cho cơ quan yêu cầu biết về việc cử người giám hộ và áp
Nguyên tắc bình đẳng thừa kế trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào được quy định tại Điều 35 Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Lào ban hành kèm theo Quyết định 58QĐ/1999/CTN, cụ thể như sau:
Công dân của Nước ký kết này có quyền thừa kế tài sản trên lãnh thổ của Nước ký kết kia như công dân của Nước ký kết
trên lãnh thổ nước mình theo quy định của Hiệp định này:
1. Bản án, quyết định dân sự, kể cả bản án, quyết định của Toà án về lao động, hôn nhân, thừa kế và các bản án, quyết định khác ghi trong Hiệp định này;
2. Quyết định về phần tài sản trong bản án hình sự;
3. Quyết định của Trọng tài kinh tế của Nước ký kết.
Trên đây là nội dung quy
đó, có 18 bộ và 04 cơ quan ngang bộ, cụ thể như sau:
Danh sách 18 Bộ:
1. Bộ Quốc phòng;
2. Bộ Công an;
3. Bộ Ngoại giao;
Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại, gồm: Công tác ngoại giao, biên giới, lãnh thổ quốc gia, công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và
lãnh thổ của Nước ký kết kia thông qua Đại sứ quán hoặc Cơ quan Lãnh sự của nước mình.
2. Trong việc tống đạt tài liệu theo quy định tại khoản 1 Điều này, Đại sứ quán hoặc Cơ quan Lãnh sự không có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế người nhận tài liệu nói trên.
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.
Trân trọng!
lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tuân theo pháp luật và phụ thuộc vào thẩm quyền của Cơ quan tư pháp của Nước ký kết mà cá nhân trên là công dân.
2. Cơ quan tư pháp của Nước ký kết này phải thông báo cho Cơ quan tư pháp của Nước ký kết kia biết về sự cần thiết phải tuyên bố công dân của Nước ký kết đang cư trú trên lãnh
.
2. Theo đề nghị của người có quyền và lợi ích liên quan đang cư trú trên lãnh thổ của một Nước ký kết, Cơ quan tư pháp của Nước đang ký kết này có thể ra quyết định theo luật pháp của nước mình về các việc liên quan đến công dân của Nước ký kết kia bị tuyên bố mất tích hoặc đã chết.
3. Quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này cũng được áp
ngoài hợp đồng của Nước ký kết nơi xảy ra hành vi hoặc sự cố gây thiệt hại và thuộc thẩm quyền của cơ quan tư pháp của Nước ký kết nơi xảy ra hành vi hoặc sự cố gây thiệt hại đó.
2. Nếu người gây thiệt hại và người bị thiệt hại cùng có quốc tịch của Nước ký kết này nhưng cư trú trên lãnh thổ của Nước ký kết kia, thì vận dụng pháp luật của Nước ký
lý hoạt động thanh toán điện tử đối với việc cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới được các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp từ bên ngoài lãnh thổ vào Việt Nam.
- Nghiên cứu, xây dựng Đề án cơ chế quản lý thử nghiệm cho hoạt động Fintech trong hoạt động ngân hàng.
- Nghiên cứu cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng.
Chúng tôi
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Thông tư 19/2019/TT-BCT (có hiệu lực từ 14/11/2019) quy định:
1. Bên liên quan trong vụ việc điều tra biện pháp tự vệ chuyển tiếp, biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may gồm:
a) Tổ chức, cá nhân của nước thành viên sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra vào lãnh thổ Việt Nam;
b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng
thanh toán điện tử đối với việc cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới nhằm đảm bảo chủ quyền thanh toán đối với các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào lãnh thổ Việt Nam.
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước bảo đảm an ninh mạng, an toàn thông tin, bảo vệ quyền riêng tư của công dân, tổ chức, đảm bảo chủ quyền trên không gian
Quy định về Bảo hộ pháp lý về dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Lào được quy định tại Điều 1 Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Lào ban hành kèm theo Quyết định 58QĐ/1999/CTN, cụ thể như sau:
1. Công dân của Nước ký kết này được hưởng trên lãnh thổ của Nước ký kết kia sự bảo hộ pháp lý về các quyền nhân thân và
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ việc hoặc là người đại diện hợp pháp của những người đó trước Toà án của Nước Ký kết kia mà không cư trú tại lãnh thổ của Nước ký kết đó.
2. Các quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với các pháp nhân của các Nước ký kết.
=> Như vậy, pháp nhân Việt Nam là nguyên đơn của một vụ án kinh doanh