Quyết định thi hành án là trả lại tài sản cho vợ, chồng ông A, sau đó vợ ông A đến nhận nhưng không có chồng đến nhận cùng, Chấp hành viên đã làm thủ tục để trả lại cho vợ ông A (ông A không có giấy ủy quyền). Như vậy, Chấp hành viên trả lại như vậy có đúng không? Trong trường hợp này có cần phải có giấy ủy quyền của người chồng không?
Chồng tôi là người Mỹ quốc tịch Mỹ, chúng tôi kết hơn ở Srilanka. Hiện tôi có đứa con riêng ngoài giá thú 7 tuổi đang ở Việt Nam. Nay chồng tôi muốn làm thủ tục nhận đứa bé này làm con nuôi. Vậy thủ tục như thế nào? Và thời gian là bao lâu? Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì mang về nước? Tôi tham khảo Sở Tư Pháp Thành Phố, và được biết chồng
Tòa án tuyên vợ chồng ông A, bà B phải nộp 500.000đ tiền án phí và trả vợ chồng ông C, bà D 100m2 đất trong tổng số 200m2. 200m2 đất này là của ông C, bà D nhờ vợ chồng ông A, bà B trông coi hộ từ trước, nay ông C, bà D về đòi thì ông A, bà B không trả nên ông C, bà D kiện đòi đất. Tòa án tuyên ông A, bà B trả lại ông C, bà D 100m2, 100m2 còn lại
sở hữu chung không khởi kiện thì người được thi hành án hoặc Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của người phải thi hành án trong khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án.
Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chồng thì Chấp hành viên xác định phần sở hữu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật về hôn nhân
không để lại di chúc thì di sản của bố bạn sẽ được chia theo pháp luật. Theo điểm a, Khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Do vậy, bạn cần chuẩn bị những giấy tờ hồ sơ để chứng minh những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết để
Theo quy định tại Điều 43, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi năm 2010 thì:
1. Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước đối với trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi; nhận trẻ em
được xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự và được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông
Bố tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ tôi bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ tôi lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ tôi nghe dân làng kể lại đã cùng Dì tôi qua nhà bà hành xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ
của mìnhtheo di chúc đó.
* Trường hợp bố bạn không để lại di chúc hoặc di chúckhông hợp pháp … (theo Điều 675 Bộ luật Dân sự) thì di sản do bố bạn để lạiđược chia thừa kế theo pháp luật. Những người được hưởng di sản thừa kế xácđịnh theo Điều 676 Bộ luật Dân sự, theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
thừa kế có quyền hưởng di sản do bố mẹ bạn để lại được xác định theo di chúc (nếu có) hoặc xác định theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột
thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản… : 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2. Con đã thành niên mà
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
Vợ chồng tôi ly hôn năm 2010, Tòa án quyết định cho vợ tôi là người trực tiếp nuôi con tôi (năm nay cháu 6 tuổi). Nhưng thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên viện nhiều lý do khác nhau để ngăn cản việc tôi đến thăm cháu? Vậy cho tôi hỏi hành động của cô ấy đúng hay sai?
, là liệu 06 anh chị em của ông có cần phải đồng ý và ký vào văn bản hay không? Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm có:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Vậy trong sáu anh chị em của ông có ai rơi vào trường
Theo khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự, hàng thừa kế thứ nhất của người chết gồm có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; hàng thừa kế thứ hai gồm có anh ruột, chị ruột, cậu ruột, cô ruột của người chết… Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết
Sau giải phóng, vợ chồng tôi có mua một căn nhà. Năm 2007, vợ tôi qua đời. Nay tôi muốn bán nhà để chia 1/2 cho các con, 1/2 để dành dưỡng già nhưng trong số các con có người đồng ý, có người không. Vậy tôi phải làm sao?