Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi bố tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
, tiền công hàng tháng (người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3)
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức: mức đóng 4,5% mức lương tối thiểu chung (UBND phường, xã, thị trấn đóng 2/3 và đối đóng đóng 1/3).
(Thời gian người lao động nghỉ thai sản sinh con hoặc
Bạn đọc Nguyễn Xuân Sơn, Đảng uỷ Đường sắt Việt Nam hỏi: Hiện nay, Đảng bộ Đường sắt Việt Nam có một số đảng viên ngay sau khi nghỉ hưu theo chế độ thì được các công ty cổ phần (CTCP) ký hợp đồng làm việc có thời hạn. 1. Đảng bộ nơi đảng viên nghỉ hưu và đảng bộ nơi đảng viên đến làm việc (CTCP) đều nằm trong Đảng bộ Đường sắt Việt Nam thì
Bố của bà Lê Thị Thanh Hiền (Thừa Thiên Huế) là cán bộ tiền khởi nghĩa đồng thời là cán bộ hưu trí, đã chết tháng 2/2014. Vậy, gia đình bà có được hưởng mai táng phí, trợ cấp tuất hàng tháng từ cả hai cơ quan BHXH và Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả không?
Đảng tại nơi cư trú. Hết năm 2014, năm 2015, tôi tiếp tục được ký hợp đồng 12 tháng với UBND huyện Đại Từ, Để tiện cho việc sinh hoạt Đảng và do yêu cầu công việc, tôi tiếp tục làm đơn trình bày, nói rõ lý do, kèm theo các quyết định hợp đồng lao động đề nghị chuyển sinh hoạt Đảng về Chi bộ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ, trực
yêu cầu, chi bộ xét cho miễn sinh hoạt đảng. Sau khi cấp có thẩm quyền làm xong thủ tục nghỉ hưu (cấp sổ hưu trí), tổ chức đảng chuyển sinh hoạt đảng chính thức cho đảng viên về đảng bộ nơi cư trú.
c) Việc chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên do yêu cầu công tác phải chuyển tiếp hoặc do tổ chức đảng nơi đảng viên chuyển đi giới thiệu chuyển sinh
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh
thường trú vào nội thành thành phố Hà Nội thì thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 19 của Luật Thủ đô. Theo đó, công dân đã tạm trú liên tục tại nội thành từ ba năm trở lên, có nhà ở thuộc sở hữu của mình hoặc nhà thuê ở nội thành của tổ chức, cá nhân có kinh doanh nhà ở (nhà thuê phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội
trực thuộc Trung ương.
Thứ nhất, công dân phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với
Tôi là Việt kiều ở Mỹ đã nghỉ hưu và về Việt Nam ở nhưng không thuộc diện hồi hương. Việc xin tạm trú ở Cần Thơ của tôi không gặp trở ngại vì có anh em bảo lãnh. Nhưng bạn gái ở Nha Trang, tôi muốn chuyển đến sống ở đây song không có người ruột thịt. Làm thế nào tôi có thể xin gia hạn tạm trú tại Nha Trang?
Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật cư trú, Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký tạm trú là một trong các giấy tờ sau:
a) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây:
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc
đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp
thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp luật để