loại 1 hoặc loại 2;
đ) Thiết bị sát hạch thực hành lái xe trong hình: Tối thiểu 02 máy tính cài đặt phần mềm điều hành và quản lý sát hạch đối với mỗi loại trung tâm sát hạch;
e) Thiết bị sát hạch thực hành lái xe trên đường: Có ít nhất 02 máy tính cài đặt phần mềm điều hành và quản lý sát hạch, 01 máy tính làm chức năng máy chủ và điều hành có
tượng mà các chương trình, Đề án khác chưa phủ tới như trẻ em, thiếu niên nhi đồng có hoàn cảnh khó khăn, thanh niên nông thôn, thanh niên công nhân, thanh niên làm kinh tế, thanh niên lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
2. Phạm vi:
a) Về không gian: Chương trình được triển khai thực hiện cả ở trong nước và ở
.
2. Nơi đăng ký xe có sơ đồ chỉ dẫn, lịch tiếp dân, được bố trí ở địa điểm thuận tiện để tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, thủ tục đăng ký xe, có chỗ ngồi, chỗ để xe, hòm thư góp ý, biên chức danh của cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ đăng ký xe và niêm yết công khai các quy định về thủ tục đăng ký xe, lệ phí đăng ký xe, các hành vi vi phạm và hình thức xử
, thị trấn thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 97 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
4. Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn đọc, ghi chép các nội dung cần thiết quy định tại khoản 3 Điều này, tùy từng trường hợp cụ thể, người có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn gửi hồ sơ đến một
tiếp tục vi phạm pháp luật;
i) Quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.
2. Quyết định áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình có hiệu lực kể từ ngày ký.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có hiệu lực, quyết định được gửi cho cha, mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên và tổ chức, cá nhân phối hợp giám sát người
Cho tôi hỏi: Chuyển hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã với người chưa thành niên và không có nơi cư trú ổn định được thực hiện thế nào?
Mong được tư vấn.
Cho tôi hỏi: Việc chuyển hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã với đối tượng không cư trú tại nơi thực hiện hành vi vi phạm được thực hiện thế nào?
Mong được tư vấn.
lập hồ sơ thì Trưởng Công an cấp huyện hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh chuyển hồ sơ cho Tòa án nhân dân cấp huyện nơi người thực hiện hành vi vi phạm để xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc. Hồ sơ gồm:
a) Văn bản của Trưởng Công an cấp huyện hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét
06 tháng về một trong các hành vi quy định tại khoản 6 Điều 90 của Luật này nhưng không phải là tội phạm và không có nơi cư trú ổn định;
b) Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 6 Điều 90 của Luật này nhưng không phải là tội phạm và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2
tục hành chính quy định tại điểm c khoản 1 Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính. Thời gian tạm giữ được tính vào thời gian chấp hành quyết định.
Chế độ ăn của người bị tạm giữ được hưởng như chế độ ăn của học sinh, trại viên trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc và được dự toán trong ngân sách hàng năm của Bộ Công an.
2. Người phải chấp hành
...vi phạm quy định về quản lý, xử lý chất thải.
- Tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ;
- Đầu tư mua sắm trang, thiết bị, vật tư để nâng cao năng lực phòng ngừa, ứng phó cho các lực lượng từ Trung ương đến địa phương.
- Chỉ đạo xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố chất thải sát thực tế với vùng
nghị phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin trong văn bản đề nghị quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Nội dung của văn bản đề nghị phải ghi rõ địa danh, ngày, tháng, năm; họ, tên và tên cơ quan, tổ chức của người đề nghị; họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú, nhân thân của người vi phạm; hành vi vi phạm, nơi thực hiện hành vi vi phạm, lý do
phạm vi thẩm quyền quản lý, làm căn cứ thực hiện việc chuyển ngạch, nâng ngạch và thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức.
- Các bộ, ngành, địa phương:
Tổng hợp và báo cáo kết quả xác định cơ cấu ngạch công chức của từng cơ quan, tổ chức hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý và Đề án vị trí việc làm đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
trại viên chấp hành xong quyết định mà vẫn chưa thực sự tiến bộ thì Giám đốc cơ sở giáo dục bắt buộc phải có bản nhận xét riêng và kiến nghị các biện pháp quản lý, giáo dục tiếp theo gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi về cư trú.
4. Trại viên đã chấp hành xong quyết định được nhận lại tiền và đồ vật gửi lưu ký, các văn bằng, chứng chỉ học văn hóa
;
c) Không thường trú tại Việt Nam;
d) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xóa án tích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng do cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý kể cả trường hợp đã được xóa án tích;
đ) Đang bị áp
, ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình nhưng không phải là tội phạm thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm này.
3. Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng.
Theo quy định nêu trên, thời hạn áp dụng
người chưa thành niên.
Người có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị phải chịu trách nhiệm về tính pháp lý của hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Văn bản thông báo về việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn gồm các nội dung cơ bản sau đây:
a) Họ, tên người vi phạm;
b) Lý do lập hồ sơ đề