cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Sau khi bản án của Toà án tuyên bố người vợ hoặc người chồng mất tích đã có hiệu lực pháp luật thì người chồng hoặc người vợ của người đó có yêu cầu xin ly hôn với người đó. Trong trường hợp này Toà án giải quyết cho ly hôn.
b.3. Khi Toà án giải quyết cho ly hôn với người tuyên bố mất tích thì cần chú ý
có đơn yêu cầu THA, hiện không biết ông A bà B còn sống hay đã mất do địa bàn cách xa. Theo Pháp lệnh 93 thì thời hiệu THA không còn. Nay do Nguyễn Văn A muốn được xin xác nhận giảm án. Vậy trong trường hợp này xử lý thế nào? Được biết có cơ quan THA đã xác nhận cho đương sự nhưng cơ quan trại giam không chấp nhận.
, quyết định có hiệu lực pháp luật, người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án. Trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, quyết định thì thời hạn 05 năm được tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn. Đối với bản án, quyết định thi hành theo định kỳ thì
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự
Khoản 10, Điều 1 Luật số 46/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung Luật BHYT có hiệu lực thi hành từ 1/1/2015 quy định: “Đối với trẻ em dưới 6 tuổi, thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày trẻ đủ 72 tháng tuổi. Trường hợp trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30 tháng 9 của năm đó”.
Ngày 17/12/2014, BHXH
Vấn đề bồi thương trong vụ án hình sự có thể hiểu là việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự. Vấn đề này được quy định cụ thể tại Điều 28 Bộ luật tố tụng hình sự: Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Trong trường hợp vụ án hình sự phải giải quyết vấn đề bồi thường, bồi
chuẩn bị cho thủ tục ly hôn
1.1. Thẩm quyền giải quyết ly hôn: Căn cứ quy định tại điều 27, điều 33 và điều 35 của Bộ Luật Tố tụng dân sự thì:
- Trường hợp thuận tình ly hôn: Nộp đơn tại TAND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh nơi cư trú, làm việc của một trong hai bên vợ hoặc chồng.
- Trường hợp đơn phương ly hôn: Nộp đơn tại TAND huyện
. Việc làm trên có đúng pháp luật không? và trong trường này tôi phải yêu cầu đến cơ quan nào khác để việc thi hành án của tôi đúng pháp luật và có quyền khi thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án? Với án tuyên sai vậy, tôi có bị thi hành lãi suất do chưa thi hành án hay không?
Công ty chúng tôi có khởi kiện 1 khách hàng tại TAND TPHCM, xét xử sơ thẩm tòa đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của chúng tôi bằng bản án số 81 ngày 18/01/2011, Công ty chúng tôi cũng được hoàn trả số tiền án phí đã tạm ứng. Bị đơn kháng cáo bản án, ngày 14/07/2011 Tòa phúc thẩm TANDTC có QĐ số 108 đình chỉ vụ án, Bản án số 81 có hiệu lực. Chúng tôi
Trường hợp Cục Thi hành án dân sự TPHCM đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà nội hỗ trợ thi hành án đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật bằng việc phong tỏa tài khoản hoặc giữ tài sản đối với Ngân hàng (người bị thi hành án), nhưng đến nay đã 02 tháng kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội nhận văn bản của Cục Thi
Chào luật sư, tôi nhờ LS tư vấn cho tôi trường hợp sau: Bà ngoại tôi có 5 người con, lúc còn sống mẹ tôi đưa tiền cho bà ngoại tôi mua 1 miếng đất ở thủ đức, mua bán chỉ làm giấy tay, và tờ giấy này cũng đã mất. Trước khi chết, bà ngoại tôi nói cho mẹ tôi sở hữu toàn quyền miếng đất đó, chỉ nói miệng ko có giấy tờ gì cả. Trên sổ hộ khẩu ở miếng
Hồng đã để con trai về ở với ba. Sau đó ba em vẫn không làm lại giấy tờ nhà nên hiện tại trong giấy tờ nhà mục chủ sở hữu vẫn có tên 2 người. Có lần ba em mang giấy tờ nhà thế chấp để vay tiền ngân hàng nhưng ngân hàng đòi phải có chữ kí của bà Hồng. Ba em có nói là có đơn phân chia tài sản của toà nhưng ngân hàng không chịu. Em muốn hỏi trong trường
được để lại thừa kế cho mẹ và những người con khác theo quy định của pháp luật.
Với trường hợp, ông cụ mất đã hơn 20 năm thì theo Điều 645 BLDS thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là không còn (thời hiệu này là 10 năm kể từ thời điểm người có di sản chết).
Tuy nhiên mục 2.4 Chương I Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP có quy định về
Tôi và chồng tôi đã ly dị nhau và theo bản án của Tòa thì tôi được quyền nuôi dưỡng con, nhưng đã hơn 1 năm nay kể từ ngày bản án có hiệu lực thì chồng tôi vẫn chưa giao con cho tôi. Tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa giải quyết được. Đến nay thì cơ quan thi hành án trả lời là đã chuyển hồ sơ của tôi qua Viện
Quyết định số 72/2010/HNGĐ-ST ngày 08/9/2010 của TAND huyện tuyên về con chung giao cháu Nguyễn Ngọc Hà Nhi, sinh ngày 09/4/2006 cho anh T trực tiếp nuôi dưỡng. Chị C được quyền qua lại thăm nom, chăm sóc con chung không ai được cản trở. Sau khi án có hiệu lực chị C giao con chung cho anh T trực tiếp nuôi dưỡng. Việc giao nhận này do hai bên tự
Bộ Luật dân sự 2005 quy định Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (khoản 1 Điều 667). Khoản 1 Điều 633 BLDS 2005 quy định: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này (thời điểm
dung yêu cầu thi hành án;
đ) Thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.
2. Người làm đơn yêu cầu thi hành án phải ghi rõ ngày, tháng, năm và ký tên hoặc điểm chỉ; trường hợp là pháp nhân thì phải có chữ ký của người đại diện hợp pháp và đóng dấu của pháp nhân.
Trường hợp người yêu cầu thi hành án trực tiếp
hiện hợp đồng mua bán, nên trong thời gian bạn đặt cọc tiền, con bò vẫn đang thuộc quyền sở hữu của gia đình ông B.
Quyền sở hữu con bò được chuyển giao ở thời điểm bạn hoàn thành việc thanh toán tiền mua bán và nhận được con bò theo quy định tại khoản 2 điều 168 Bộ luật Dân sự 2005: “Việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản có hiệu lực kể từ thời