định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi.
Riêng đối tượng quy định tại điểm b
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiếng Anh bậc THCS, hiện tại tôi đang công tác tại một xã biên giới. Tôi được phân công dạy 18 tiết tiếng Anh/ tuần và kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp. Tôi có được tính tiền thừa giờ không? Vũ Minh Nguyệt (vuminhnguyet1410@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ. Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
tại phần IV thông tư số 33/2005/ TT-BGDĐT ngày 8/12/2005 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn tạm thời chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập thì hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục như sau: Tổ trưởng chuyên môn và tương đương thuộc trường trung học cơ sở và trường tiểu học (không phân biệt hạng trường) có hệ số phụ
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
Theo Khoản Điều 5 Chương II Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT, ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định về phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục công tác tại các trường chuyên biệt như sau:
Mức phụ cấp 50% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với nhà giáo, cán
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
GD&TĐ - Một giáo viên trước đây công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP được 2 năm. Sau đó giáo viên này chuyển về công tác tại trường ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi được 3 năm, nay lại chuyển về công tác tại trường ở vùng có điều kiện kinh
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương (thanhphuonggv@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
Luật sư tư vấn:
Khoản 1 Điều 70 Luật Giáo dục quy định: “1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác”.
Khoản 1 Điều 71 Luật Giáo dục quy định: “1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục”.
Như vậy, nhiệm vụ của nhà
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Hiện tôi đang học năm cuối khoa Toán của một trường đại học. Sau khi ra trường tôi muốn được làm giáo viên THPT vậy trường hợp của tôi có đủ điều kiện để làm giáo viên hay không. Tôi muốn học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm để được làm giáo viên dạy Toán có được không? - Nguyễn Thanh Hương (nguyenthanhhuong@gmail.com).
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống
Hợp đồng vô hiệu khi không đáp ứng được các điều kiện về giao dịch dân sự quy định tại Điều 122 BLDS 2005:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội