Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
dung của nghĩa vụ.
Đối với trường hợp của bạn, bạn cần chú ý tới nội dung về di sản trong di chúc do mẹ bạn lập. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn nên khi lập di chúc, mẹ bạn có
Bố tôi có làm di chúc toàn bộ đất đai, nhà cửa cho anh em của bố tôi còn mẹ tôi là vợ hợp pháp nhưng không được hưởng 1 tí tài sản gì thì chị em tôi có quyền khởi kiện không?
, điểm chỉ của bà và ký vào bản di chúc. Bà có thể nhờ bất cứ ai làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến nội dung di chúc, người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. Nếu muốn bà còn có quyền yêu cầu các cơ quan công chứng
con trai thứ ba) của tôi. Còn lại 2.000m2 ông giao lại cho tôi để nuôi ông khi tuổi già (di chúc lập lần 2 có chính quyền địa phương ở xã xác nhận). Tôi xin hỏi tôi có quyền thừa hưởng diện tích đất là 2000m2 theo di chúc mà cha tôi lập lần 2 không?
có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Ở đây trong trường hợp của bạn, những người thừa kế thứ nhất sẽ bao gồm:
+ Bố mẹ đẻ của người chết (tức ông bà cố của bạn) nếu còn sống;
+ Bố mẹ nuôi của người chết (nếu có) nếu còn sống;
+ Bố bạn;
+ Và người anh, chị ruột của bố bạn
tôi để lại (chiếm khoảng 430m2) và có kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng. Hai anh trai tôi nghe chị dâu xúi giục nên đã yêu cầu chia di sản thừa kế của bố mẹ. Tôi không muốn tài sản bố mẹ để lại bị chia năm sẽ bảy rồi bán cho người ngoài, tôi có đề xuất tiền đền bù sẽ chia cho ba anh em, nhưng anh chị tôi không chịu. Hai anh tôi tự gặp nhau trên Hà
không được chia đất. Trước khi em trai tôi mất có gửi sổ đỏ cho gia đình tôi cầm. Do gia đình tôi là người nộp thuế. Gia đình muốn hỏi nếu ra pháp luật chia đều thì gia đình tôi đứng chung khẩu với người em đã mất (đã đóng thuế đất 4 năm) thì có được quyền hưởng nhiều hơn không. Tôi là người anh thứ 2 không phải anh trưởng. Và người chị cả đã mất
1. Luật Công chứng ra đời vào năm nào? 2. Tôi bị mất di chúc bản gốc chỉ còn bản photo (không có công chứng) nhưng những người xác thực bản di chúc vẫn còn sống thì tôi có thể làm giấy xác nhận được không?
Về câu hỏi của bạn, vinalaf xin đươc trả lời như sau:
Dân sự). Do đó, nếu có tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng riêng của ông ngoại bạn, thì ông ngoại bạn có quyền lập Di chúc định đoạt toàn bộ tài sản đó mà không cần có sự đồng ý của các con
Trường hợp tài sản đó được hình thành trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp tài
Xin được tư vấn cho bạn:
Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
Căn cứ quy định đó, cha, mẹ của bạn có quyền lập di chúc để thừa kế tài sản của mình cho người khác sau khi
Tôi muốn đi ra uỷ ban chứng di chúc để miếng đất cho đứa cháu nên muốn biết lệ phí bao nhiêu tiền và khi đi lập di chúc tôi cần đem theo giấy tờ gì? Ông Phạm V. K.
Luật gia Nguyễn Thu Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để anh (chị) tham khảo như sau:
“1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào
(trừ người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự). Nếu bản di chúc của bà nội bạn Bùi Nguyên đáp ứng các quy định nêu trên, thì là di chúc hợp pháp.
- Về quyền hưởng thừa kế: Điểm a, khoản 2
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).