Mới đây tôi có vụ tranh chấp về tài sản, đã được Tòa án nhân dân quận HBT xử, sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân Thành phố xử phúc thẩm. Quyết định của Tòa phúc thẩm đã có hiệu lực nhưng bên phải thi hành án là ông A đã không chịu thi hành. Tôi muốn hỏi, nay tôi có thể đề nghị cơ quan nào giúp thi hành án, và cần làm những thủ tục gì?
Công ty của bà Đào Thị Minh Thái (tỉnh Bắc Ninh) có một chi nhánh được thành lập và hoạt động từ năm 2012 tại TP. Hải Phòng. Do chi nhánh này hoạt động không hiệu quả nên Công ty muốn cắt giảm lao động. Để giải quyết chế độ trợ cấp, công ty phải thực hiện như thế nào cho đúng? Có phải chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động không?
đã làm đơn đề nghị được trả trợ cấp thôi việc, nhưng không được giải quyết. Ông Khánh đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được hưởng chế độ trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động không?
cho thấy, cơ quan của bạn đã thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
2. Sau 30 ngày bạn tự ý nghỉ việc thì:
Bạn sẽ bị kỷ luật buộc thôi việc nếu: cơ quan ra thông báo bạn quay trở lại, và sau 3 lần thông báo mà bạn không quay trở lại để giải quyết thì sẽ bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc. Và đương nhiên trong trường hợp này sẽ không được
: Nếu người lao động này không trở lại làm việc ở Công ty và nay trở về Công ty yêu cầu xin thanh toán tiền trợ cấp thôi việc thời gian từ 05/2007 đến 02/2009 thì Công ty sẽ giải quyết như thế nào? Thời gian còn hiệu lực để giải quyết các trường hợp tương tự là bao lâu?
Theo quy định tại nghị định 05/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1-3-2015, NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ trong trường hợp NLĐ nghỉ việc, mất việc theo quy định tại các 36, 38, 44, 45, 49 Bộ luật Lao động
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế
Công ty chúng tôi có một nhân viên nghỉ việc từ 01/6/2012 nhưng do không chịu bàn giao và ký cam kết bảo mật nên chưa được thanh toán tiền trợ cấp thôi việc. Đến nay, sau 2 năm 7 tháng: người này yêu cầu công ty trả tiền trợ cấp thôi việc. Xin hỏi: thời hiệu giải quyết chế độ này đã hết chưa? Nếu có thì theo quy định nào?
Theo Điều 43 Luật Việc làm có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2015, quy định về đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm: Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
- Hợp đồng lao
Chủ sở hữu lao động không trả sổ bảo hiểm khi người lao động đã nghĩ. ( có thể đã chốt sổ nhưng cố tình cất đi không trả) . trong trường hợp này e phải làm sao? nếu có thể e muốn nộp đơn kiện thì thủ tục như thế nào? và bộ phận nào tiếp nhận hồ sơ. ghi chú: e nghĩ việc có báo trước 45 ngày, thậm chí còn hơn nữa. và e được biết cơ quan đã hoàn
quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo Điều 202 Bộ luật hình sự nếu thỏa mãn các dấu hiệu khác của cấu thành tội phạm này. Trường hợp người được điều động đã đề đạt, từ chối thực hiện nhiệm vụ được giao nhưng vẫn phải chấp hành sự điều động đó thì họ không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm theo quy định tại Điều 202 Bộ
Theo quy định của Bộ luật hình sự thì bạn và chú bạn có dấu hiệu của các tội phạm theo quy định của Điều 202 và 205 của Bộ luật hình sự. Bạn có thể tham khảo:
Điều 202 : Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông
Người thi hành công vụ được hiểu là các nhân viên của các cơ quan nhà nước, các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được các cơ quan, tổ chức giao hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung.
Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm phạm hoạt động bình thường, đúng đắn của các cơ quan nhà nước, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản
Người thi hành công vụ là các nhân viên của các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức đang thừa hành nhiệm vụ được các cơ quan, tổ chức giao cho hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung.
Hành vi chống người thi hành công vụ trực tiếp xâm phạm hoạt động bình thường, đúng đắn của các cơ quan Nhà nước, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản lý
Chào luật sư! Tôi có người em trai đã bị công an khởi tố ra tòa vì cố ý gây thương tích và chống người thi hành công vụ. Tôi muốn biết rõ trách nhiệm và mức bồi thường thiệt hại khi cố ý gây thương tích và mức án tù phải chịu những người bị gây thương tích là người đang thi hành công vụ. Tôi không hiểu rõ về luật cho lắm, xin quý luật sư hãy tư
Trường hợp này thì phải xác minh, điều tra xem tình tiết và diễn biến khi xẩy ra vụ việc. Đối với anh công an khi thực hiện tuần tra, kiểm soát, trinh sát địa bàn phát hiện những hành vi, dấu hiệu tội phạm hoặc xử lý các tình huống liên quan đến nghiệp vụ phải thực hiện theo đúng quy tắc, hành vi. Phải xuất trình thẻ ngành và phải giải thích rõ
Tôi có người em công tác tại xã và bị kết án 6 năm tù về tội liên quan đến chức vụ. Em tôi chấp hành xong hình phạt đã được 2 năm. Nay muốn xin đi làm thì đơn vị yêu cầu phải có lý lịch không có án tích. Tôi muốn hỏi quy định của nhà nước về xóa án tích được quy định như thế nào và trường hợp của em tôi khi nào được đương nhiên xóa án tích và cơ
tình đảng để dịp tới xét kết nạp Đảng. Tôi phân vân là trường hợp của tôi có được xóa án tích hay vẫn ghi trong lý lịch Đảng? Trong lý lịch tự thuật tôi có phải khai quá trình bị kết án và thực hiện án tù không? Và việc bị kết án đó có ảnh hưởng gì tới việc được kết nạp Đảng của tôi không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
hình phạt và các khoản tiền án phí, tiền phạt hoặc khoản tiền bồi thường dân sự khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau:
+Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù cho hưởng án treo;
+Ba năm trong trường hợp phạt tù đến ba năm;
+Năm năm trong
Khi một người đã bị kết án và chấp hành xong các hình phạt thì nếu thỏa mãn các điều kiện được quy định trong luật thì họ được xem xét xóa án tích. Vậy những trường hợp nào thì một người được xóa án tích?
Theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ – CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 nếu điều khiển xe ô tô Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định thì bị xử phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng (Điểm b, khoản 2, Điều 5