Theo như anh trình bày, do việc cho tặng đã thực hiện trước khi kết hôn, nếu anh của chị mà không có thỏa thuận nhập vào tài sản chung vợ chồng thì đó vẫn là tài riêng cuả anh. Như vậy, khi anh chị ly hôn nhà đất sẽ của anh và không chia. Nếu anh chị có công đóng góp tu sửa, tôn tạo ngôi nhà đó (phải chứng minh được) thì Toà án xem xét
Chồng tôi là Nguyễn Văn Hưng, SN 1982 mất năm 2011 do AIDS. Chúng tôi kết hôn năm 2006, có 1 con chung là cháu Phí Thị Kiêu T, SN 2007. Sau khi kết hôn bố mẹ chồng có làm cho vợ chồng tôi 2 gian nhà, diện tích 40m2 trên diện tích đất rộng khoảng 300m2 của bố mẹ chồng. Nhà đất đó có địa chỉ tại cụm 3 xã Ngọc Tảo, Huyện Phúc Thọ. Mảnh đất khoảng
Tại Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số số 15/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/12/2008 thì Điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003 được sửa đổi như sau: “Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: 1
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
Việt Nam.
- Đối tượng sẽ không phải đáp ứng các điều kiện 3, 4, 5 nếu có bố, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam hoặc người đó là người có đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
- Người đáp ứng các điều kiện trên, có thể nộp đơn lên UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Hồ sơ
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
“Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì?” (bạn đọc Hong Anh).
Theo các quy định về thừa kế tại Bộ luật Dân sự, người chết không để lại di chúc định đoạt tài sản của mình, thì di sản của người đó sẽ được chia theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha, mẹ và con của người chết; hàng thứ hai gồm ông, bà, anh, chị em ruột của người chết... Những
không phải có đủ các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a. Là vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ của công dân Việt Nam;
b. Có công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c. Có lợi cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Công dân nước
anh T đòi hối lộ nên đã làm đơn tố cáo anh T. Sau khi lãnh đạo đơn vị xác minh thì thấy anh T không hề có ý định nhận hối lộ của chị L nên đơn vị đã mời vợ chồng chị L đến để giải thích. Chồng chị L xin lỗi anh T về sự nghi ngờ không có căn cứ của mình.
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Căn nhà nêu trên là tài sản chung của cha và mẹ. Vì vậy, khi người cha mất, 1/2 căn nhà sẽ là di sản của người cha để lại cho những người được quyền hưởng thừa kế.
Trong trường hợp người cha mất mà không để lại di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật. Những người được hưởng thừa kế thuộc hàng thứ nhất theo qui định pháp luật gồm: vợ
vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Điều luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản, nhưng căn cứ vào khái niệm, các yếu tố cầu thành tội cướp giật tài sản thì người phạm tội cướp giật tài sản có những hành vi sau:
Giật tài sản .
Có thể nói đặc trưng của tội cướp giật tài sản là hành vi giật, tức là giằng mạnh lấy tài sản về mình một cách nhanh chóng
Chính quyền địa phương quy định cụ thể về tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân như sau:
1.Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có
Vợ chồng tôi là người Việt Nam, định cư ở Hungary, đăng ký kết hôn năm 1996 tại Đại sứ quán Việt Nam. Nay chúng tôi muống ly hôn có phải về Việt Nam giải quyết không?
tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thì bạn cũng không thể nhờ luật sư Việt Nam đại diện để nộp đơn và nhận giấy kết hôn được.
Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể gửi trước hồ sơ về Việt Nam và ủy quyền cho vợ sắp cưới của bạn nộp hồ sơ. Còn ngày làm lễ đăng ký kết hôn thì nhất thiết hai vợ chồng phải có mặt. Ngày