Bố tôi có hai mảnh đất sổ đỏ đứng tên bố tôi. Nay bố tôi đã mất và không để lại di chúc. Nhà tôi có 4 anh em. Giờ mẹ tôi muốn chia cho cho anh em chúng tôi. Vây xin hỏi luật sư thủ tục tách sổ đỏ cần những gì?
Trước hết bạn cần xác định việc em họ bạn mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bạn xong thì em họ bạn đã làm gì ví dụ như đã thế chấp tại ngân hàng, thế chấp tại các tổ chức tín dụng hoặc chuyển nhượng cho ai đó không? Từ đó mới biết được quan hệ pháp luật đã phát sinh và như vậy mới có hướng giải quyết đúng đắn được.
Thứ hai
Hiện tại em đã có vợ và một đứa con trai 3 tuổi, em đang chuẩn bị mua một mảnh đất để canh tác cây cà phê, mặc dù vợ chồng em vẫn bình thường nhưng em muốn em và con trai đứng tên trong sổ đỏ có được không? Cần làm những giấy tờ và thủ tục gì?
Cho em hỏi: Em muốn làm sổ đỏ nhà em ở hiện tại nhưng khi bố mẹ em mất không để lại giấy tờ gì. Em chỉ có giấy biên lai nộp thuế nhà đất trong vòng 10 năm ,giấy báo tử của bố mẹ em cung đã bị thất lạc không có, vậy em cần phải có giấy tờ gì thì mới làm được sổ đỏ. Và phải làm như thế nào a? Xin anh hướng dẫn giúp em. Em xin cảm ơn ạ.
Gia đình Me tôi có 10 anh em, 1 số ng sống ở Tp Hcm , 1 số ng sống ở xa. Ong Bà đột ngột ,k để lại di chúc cho tên ai, về căn nhà ở Tp Hcm cua Ong Ba, nhưng vì 1 số anh em ở xa k về đuoc, nên đã để cho 1 ng ở Tp Hcm đứng tên Sổ đỏ. Hiện tại , đã đuoc cấp sổ đỏ tên ng này, vậy ng này có quyền bán mà k đuoc sự đồng ý của những ng ở xa, có hợp lệ
tới bất động sản đó.
2. Nếu bố mẹ bạn chưa có văn bản ủy quyền có công chứng hoặc chưa ký vào hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn... để định đoạt thửa đất đó thì chỉ cần làm thủ tục báo mất giấy chứng nhận và xin cấp lại theo thủ tục chung là được.
3. Bạn cũng cần kiểm tra lại trên phòng TNMT và mạng nội bộ của
Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
Nếu đất là tài sản riêng của mẹ bạn thì việc bà đã chuyển cho bàn như thế nào cũng ko cần bất cứ ý kiến nào của con cái vì là tài riêng nên bà có quyền định đoạt. Nếu đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn thì việc bàn tự ý chuyển toàn bộ cho bạn là chưa hợp pháp vì có phần di sản thừa kế của bố bạn nên các đồng thừa kế của bố bạn có quyền tranh
khẩu tại xã nên không làm được thủ tục cấp sổ đỏ. Vậy xin hỏi đ/c cán bộ địa chính xã trả lời đúng không? Tôi cần thủ tục pháp lý gì nữa để đủ điều kiện cấp sổ đỏ? Nay nhờ luật sư tư vấn giúp tôi để tôi có thể làm được thủ tục cấp sổ đỏ cho mảnh đất trên. Rôi xin cảm ơn!
Xin chào luật sư. Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình chúng tôi hiện nay đang sinh sống trên mảnh đất của gia đình do chiến tranh loạn lạc giấy tờ nhà đất đã mất hết nhưng do không có giấy tờ làm căn cứ cấp lại nên gia đình chúng tôi vẫn đang đinh sống mà không có sổ đỏ trong quá trình sinh sống thì gia đình chúng tôi không gặp phải bất kì một tranh
Cho tôi hỏi, 15/4/2015 tôi có mua 1 căn nhà cùng sổ với 3 căn nhà khác. Ngày 15/4/2015 đã giao nhà cho tôi, trong hợp đồng ghi: Trong vòng 1 năm sẽ ra sổ nếu không ra sổ đúng hạn sẽ đền 30% giá trị hợp đồng, nhưng đến hôm nay vẫn chưa ra sổ, với lý do là 3 căn nhà chung sổ với tôi bán trễ. Vậy trong trường hợp này tôi có được đền bù hay không
lãi và trả bằng giá đất bây giờ. Lý do sai diện tích là do trước đây UBND huyện cấp giấy đối với thửa đất số 441 là không đúng diện tích thực tế, cấp chồng qua đất nhà khác 2000m2 khi chứng thực hợp đồng chuyển nhượng ở xã Tư pháp xã và Cán bộ địa chính cũng không đo đạc kiểm tra thực tế vì chúng tôi mua nguyên thửa. Vậy tôi có thể khởi kiện ông Tùng
1. Với sự việc như vậy thì gia đình bạn cần kiểm tra lại các giấy từ mà mẹ bạn đã ký khi cho mượn sổ đỏ có nội dung thế nào ? Có phải là ủy quyền định đoạt hay ký trực tiếp vào hợp đồng thế chấp hoặc hợp đồng tặng cho, chuyển nhượng không ? Khi có được thông tin về giấy tờ đó thì tìm các căn cứ pháp lý để có thể hủy bỏ, chấm dứt giao dịch đó
(PLO)- Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong quyết định của tòa. Ba tôi bỏ nhà đi từ năm 1999 tới nay không rõ tung tích. Má tôi tìm kiếm nhiều năm (kể cả đăng báo) mà vẫn không tìm được ba tôi. Tháng 8-2015, má tôi nộp đơn yêu cầu toà án tuyên bố ba tôi đã chết và
Tôi nghe nói Nhà nước có tổ chức tư vấn, hỗ trợ về lĩnh vực hôn nhân và gia đình để giúp đỡ những vấn đề cần thiết cho những người trong việc kết hôn, xin cho biết cụ thể về hoạt động này? Vũ Thị Hồng (Cam Ranh)
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
nhất quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công
Khoản 1 Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định "Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi
Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (LHNGĐ) và Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành LHN&GĐ.
Theo đó, tại Điều 38 LHNGĐ quy định:
“1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật