Kính gủi: Sở xây dựng TP Hồ Chí Minh. Xin hỏi quý sở nội dung như sau: Trường hợp 01 hộ gia đình xây dựng nhà ở không phép trên phạm vi đất đang sử dụng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất thì bị xử lý theo quy định tại văn bản nào? Có thể đồng thời xử lý theo quy định tại NĐ số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 và NĐ số 23/2009/NĐ
Chào ông Ngọc Hùng. Phòng Quản lý kinh tế xây dựng Sở Xây dựng trả lời câu hỏi của ông như sau :
Về vướng mắc thanh toán hợp đồng trong hoạt động xây dựng, Bộ Xây dựng đã có ý kiến hướng dẫn tại văn bản số 94/BXD-KTXD ngày 22/06/2011 (tham khảo trên Website của Bộ Xây dựng), cụ thể:
- “Việc thanh toán, quyết toán đối với hình thức hợp đồng
quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở mà không đền? Quy hoạch gì thì quy hoạch cũng phải tính đến lợi ích của người dân chứ. Kính mong được quý lãnh đạo Sở trả lời. Trân trọng kính chào. Người gửi: Đoàn Xuân Hòa
nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, nhưng không được vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết.
2. Trước khi bắt đầu phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền rút kháng
Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự, đã có bản án sơ thẩm. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi thay đổi ý định, muốn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm thì có cần sự đồng ý của bị đơn không? Và nếu tôi muốn khởi kiện lại thì có được không? (Hòa Nam - Kiên Giang)
hoà giải, nếu hòa giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định mà hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp (chị hoặc chủ sử dụng lao động) có quyền yêu cầu Toà án giải quyết.
Ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ tôi. Khi bố tôi mất không để lại di chúc. Tôi đã lập gia đình ra ở riêng, còn lại mẹ tôi với vợ chồng em gái tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay mẹ tôi có lập một bản di chúc bằng văn bản, nội dung có ghi là để lại toàn bộ tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho em gái tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, mẹ
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Ngôi nhà chúng tôi đang ở là nhà do bố mẹ tôi tạo dựng nên, trên GCN QSDĐ ghi tên bố và mẹ tôi. Mẹ tôi mất cách đây đã 02 năm, không để lại di chúc. Nay bố tôi muốn bán căn nhà này đi nhưng anh trai tôi không đồng ý (nhà tôi có hai anh em). Đề nghị luật sư tư vấn, bố tôi có được bán nhà khi anh tôi không đồng ý không? (Nguyễn Thảo - Hải Phòng)
kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.”
Như vậy, căn cứ quy định trên, anh (chị) đã từ chối nhận di sản thừa kế có lập thành văn bản, do đó anh (chị) không còn quyền yêu cầu chia di sản thừa kế và không thể đòi lại số di sản đã từ chối.
Bà nội tôi trước khi mất có di chúc để lại căn nhà của bà dùng vào việc thờ cúng tổ tiên. Nay các bác và bố tôi muốn bán căn nhà đó để chia thừa kế. Đề nghị luật sư tư vấn, các bác và bố tôi có được bán căn nhà đó không? (Hoài Vi – Đà Nẵng)
) hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn. CCV hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. CCV hoặc người có thẩm quyền chứng thực của
Luật gia Nguyễn Thu Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS) về việc từ chối nhận di sản thừa kế để anh tham khảo, như sau:
“1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để bạn tham khảo, như sau:
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về di chúc miệng :
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì
Luật gia Ngô Thị Phi - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 như sau:
“Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” (Điều 631).
“Những người thừa kế theo
thuận phân chia 1/2 giá trị của ngôi nhà (phần tài sản do người mẹ để lại), 1/2 giá trị ngôi nhà còn lại vẫn thuộc quyền định đoạt (một trong những quyền cơ bản của chủ sở hữu tài sản) của người cha của ông, mặc dù người cha đã bị tòa án tuyên bố là mất tích. Để phân chia được khối tài sản này, phải căn cứ quy định tại Điều 81 Bộ luật Dân sự: "Người có
Năm 2009, bố tôi mất, không để lại di chúc. Nay mẹ tôi muốn bán căn nhà do bố mẹ tôi mua năm 1995 (nhà đã được cấp sổ đỏ) để lấy tiền giúp chị tôi đang gặp khó khăn. Xin hỏi, mẹ tôi có quyền quyết định việc này không? Nếu được, cần tiến hành những thủ tục gì?
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận (Huyền Diệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Vấn đề trên thuộc sở hữu trí tuệ, một lĩnh vực mới mẻ, khá trừu tượng đối với nhiều bạn đọc và cơ sở sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, pháp luật đã có quy định cụ thể, theo Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) (được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 29-11-2005), nhãn hiệu hàng hóa là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái hoặc chữ số, từ ngữ, hình ảnh hoặc