Chị có đủ 6 tháng đóng BHXH trong vòng 12 tháng trước khi sinh con, sinh vào đầu tháng 4/2013 cho nên được hưởng chế độ 6 tháng, nơi nhận trợ cấp thai sản là cơ quan BHXH quận huyện nơi cư trú, thủ tục gồm có sổ hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú, bản sao giấy khai sinh, sổ BHXH.
Anh cho em hỏi trường hợp của vợ em tham gia BHXH đủ 12 tháng (từ 12-2011 ) và đến 30-11-2012 thì hợp đồng lao đồng lao động của vợ em hết hạn và công ty chấm dứt hợp đồng lao động. Đến ngày 03-12-2012 vợ em sinh bé. Vợ em làm việc và đóng bảo hiểm tại Hà Nội nhưng hộ khẩu thường trú tại Thái Nguyên. Vậy cho em hỏi vợ em có được thanh toán BHXH
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
- Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất
(gồm: đơn xin ly hôn, bản chính giấy chứng nhận kết hôn, bản sao sổ hộ khẩu, CMND, giấy khai sinh con - nếu có...) cho tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi chị cư trú để xin giải quyết ly hôn.
Xét xử xong, tòa án sẽ gửi bản án cho chồng chị, nếu chồng chị đồng ý với bản án thì làm giấy cam kết không kháng cáo gửi cho tòa (giấy này cũng phải làm như quy
lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
+ Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Hồ sơ xin đơn phương ly hôn gồm những loại giấy tờ sau:
+ Đơn xin li hôn.
+ Giấy chứng nhận đăng kí kết hôn (bản gốc).
+ Bản sao chứng minh thư nhân dân của nguyên đơn (có chứng thực).
+ Bản sao sổ hộ khẩu (có chứng thực).
+ Bản sao giấy khai sinh của các con (có chứng
tôi không ở nơi này nữa (vợ tôi đã về hà tĩnh ở với bố mẹ đẻ đã gần 3 năm nhưng hộ khẩu đã cắt sang tp Vinh) nên nói tôi nộp hồ sơ bên toà án huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh sau đó tôi sang toà án huyện nghi xuân ,hà tĩnh để nộp hồ sơ thì toà án huyện nghi xuân lại nói rằng: vợ tôi hiên cư trú tại đây nhưng không có hộ khẩu ở đây nên không đủ thẩm quyền để
Các anh chị cho em hỏi Do cuộc sống gia đình chục chạc nên vợ em đã bỏ vào niềm nam sinh sống từ ngày 30-04-2008 đến nay không về. Em đã liên lạc qua điện thoại bảo về nhiều lần nhưng vợ em không về. Đến ngày 26-04-2009 vợ em yêu cầu cắt khẩu vào huyện xuyên mộc tỉnh bà rịa vũng tàu. Đến ngày 26-05-2009 em đã cắt khẩu theo yêu cầu của vợ em
chung nếu có.
Đơn chỉ cần bạn ký là đủ và nộp tại Tòa án nhân dân Huyện nơi chồng bạn có hộ khẩu hoặc nơi Anh ta tạm trú, làm việc.
Theo như bạn nói, anh ta không có đủ tư cách để nuôi con và bạn đang có việc làm ổn định, đủ khả năng tài chính để nuôi con nên bạn cứ đề nghị Tòa án giải quyết yêu cầu của bạn, Tòa án sẽ xem xét.
Chúc bạn bình
Xin luật sư cho tôi hỏi vợ chồng tôi đồng ý ly hôn nhưng hiện tại chồng tôi đang công tác ở xa. Vì điều kiện công việc nên chồng tôi không có địa chỉ cụ thể hiện nay đang sinh sống. Chồng tôi vẫn có địa chỉ hộ khẩu mà bây giờ bố mẹ anh ấy vẫn sinh sống. Chồng tôi có gửi đơn trình bày xin xử ly hôn vắng mặt về cho tôi thông qua bố mẹ chồng tôi. Bố
Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
phương nơi người đó thường trú đề nghị với điều kiện người đó đã đảm bảo được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Về thủ tục, người đương nhiên được xóa án tích phải liên hệ với tòa cấp sơ thẩm đã xét xử mình. Đương sự phải làm đơn theo mẫu và nộp giấy chứng nhận đã thi hành án xong (cả phần hình phạt và phần dân sự). Tiếp đó là có giấy chứng
an), bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt, ngoài các lọai tài liệu như trên, phải có văn bản đề nghị của chính quyền, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án thường trú, công tác.
Thẩm quyền xét đơn xin xóa án tích:
- Tòa án đã xét xử sơ thẩm là Tòa án có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng
nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khoản bồi thường, án phí, tiền phạt; giấy chứng nhận không phạm tội mới do công an quận (huyện) nơi người đó thường trú cấp, bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân.
Về giấy xác nhận kết quả thi hành án
mẫu); Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; Giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khoản bồi thường, án phí, tiền phạt; Giấy chứng nhận không phạm tội mới do Công an Quận, Huyện nơi người bị kết án thường trú cấp (theo mẫu quy định của ngành Công an); Bản sao hộ khẩu; Bản sao
các hành vi sau đây vì mục đích kinh doanh trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng:
a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cả quá cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp;
b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hiện
bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử - theo khoản 2 Điều 23 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan);
d) Phân phối, nhập khẩu bản
không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà