Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
Tôi và chồng tôi kết hôn năm 2000 và đã có một cháu gái 5 tuổi. Năm 2006 chồng tôi nói với tôi là đi vào Nam làm việc để kiếm tiền nuôi con. Nhưng từ đó đến nay tôi không nhận được thông tin gì của chồng. Ở nhà gia đình chồng đối xử tệ bạc với tôi trong khi hoàn cuộc sống của 2 mẹ con tôi cực khổ. Nay tôi muốn làm đơn xin ly hôn với chồng tôi thì
Tôi và con gái riêng của chồng thân thiết như ruột thịt. Hiện, tôi muốn ly hôn và nhận cháu làm con nuôi để hai mẹ con có điều kiện chăm sóc nhau. Ý nguyện này có thực hiện được không?
Tôi và anh A kết hôn năm 2010, đến năm 2011 vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh nhiều mâu thuẫn, đến năm 2015, vợ chồng tôi ly hôn, tòa án giao cho tôi nuôi dưỡng con và chồng tôi có nghĩa vụ trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Tuy nhiên, đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ chồng cũ. Chồng tôi còn
.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây (theo khoản 1 điều 676 Bộ luật dân sự):
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
Vợ bị vô sinh thứ phát nên chúng tôi hiếm muộn và muốn nhờ một phụ nữ họ hàng xa mang thai hộ. Để tránh tranh chấp sau khi con ra đời, chúng tôi nên làm gì?
Theo khoản 1 Điều 107 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển
Khoản 1 Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: Nam, nữ “chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng”. Do đó, về mặt pháp luật, bạn và người cha của con bạn không được coi là vợ chồng.
Dù không phải là vợ chồng nhưng “quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống
Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015), vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Điều 56 Luật này quy định khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Ông bà tôi có 4 người con: 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai út, bác trai tôi đã mất, 2 bác gái tôi đi lấy chồng và có cuộc sống đầy đủ. Ông bà tôi để lại miếng đất của tổ tiên cho bác trai tôi và mua mảnh đất khác sống cùng bố mẹ tôi. Ông bà mất không để lại bất cứ di chúc gì. Trong trường hợp này quyền thừa kế mảnh đất mới này thuộc về ai
Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015), quyền yêu cầu giải quyết ly hôn được quy định như sau:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc
Do vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng nên ông A bị Tòa án tuyên phạt cải tạo không giam giữ 3 năm. Căn cứ vào bản án, cơ quan bảo hiểm xã hội đã thông báo ông A không được tiếp tục hưởng lương hưu cho đến khi chấp hành xong bản án. Vậy thông báo đó của cơ quan bảo hiểm xã hội có căn cứ pháp luật hay không?
Trong một lần thiếu tỉnh táo, tôi đã nhắn tin xúc phạm anh hàng xóm, chồng của người yêu cũ tôi. Vợ chồng họ đòi kiện tôi nhưng sau đó hai bên đã hòa giải. Một năm sau, anh này lại đòi kiện tôi, nói vẫn còn lưu tin nhắn cũ. Trước khi kết hôn, tôi và vợ của anh hàng xóm đó sống chung như vợ chồng. Trong một lần ngồi uống rượu với nhau, vì cả hai
đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp
sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo; Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ; Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các
Do mẹ tôi mất sớm nên bố lấy vợ hai. Khi ông đau ốm thường xuyên bị bà ngược đãi, mắng chửi. Nay bố tôi chết, bà đòi quyền được hưởng thừa kế di sản. Việc cư xử không có tình người của bà vợ hai với bố tôi như vậy thì bà có quyền đòi thừa kế không?
Anh trai tôi trước khi mất đã lập di chúc để lại ngôi nhà cho vợ, vậy mẹ tôi có còn được sống ở đó nữa không khi chị dâu tôi thực hiện di chúc. Năm 2010, anh trai tôi mất để lại di chúc cho vợ ngôi nhà do mẹ tôi tặng anh từ năm 2006. Nay chị dâu tôi muốn chia di sản thừa kế và không muốn sống cùng mẹ tôi. Hiện mẹ không còn nơi nào khác để ở