Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
được diện tích theo quyết định của bản án. Do vậy quyền thi thi hành án của bố, mẹ bạn sẽ được chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật về thừa kế. Nếu bạn là người thừa kế bạn có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án gửi đến Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ để được thi hành án theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 54 Luật Thi
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
cơ quan thi hành án không tiến hiện cưỡng chế, kê biên tài sản do người phải thi hành án chống đối, cản trở không cho đo vẽ tài sản thì có vi phạm quy định pháp luật không? Việc Viện kiểm sát không đồng ý cho cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên tài sản vì tài sản chưa được đo vẽ thực tế có đúng quy định pháp luật
Căn cứ vào Điều 153 Bộ luật hình sự quy định về tội buôn lậu, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để buôn lậu có thể bị truy cứu hình sự với khung hình phạt là từ ba năm đến bảy năm. Cụ thể quy định này như sau:
1. Người nào buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu
Khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(1)(1) Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005: “Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
Tôi có vay tiền của một người bạn, nhưng do làm ăn thua lỗ và gia đình gặp hoàn cảnh rất khó khăn nên tôi không thể trả nợ cho bạn tôi theo đúng cam kết. Vừa qua, bạn tôi và một số thanh niên đã đến nhà tôi doạ nạt và tự ý lấy đi một số tài sản của tôi có giá trị để trừ nợ. Khi tôi ngăn cản, thì bạn tôi và những thanh niên trên đã hành hung tôi
Ông Cao mua đất có nhà ở liền kề với mảnh đất của gia đình ông Sềnh. Từ khi chuyển về sinh sống, việc thoát nước thải sinh hoạt của gia ông Cao vẫn qua một rãnh thoát nước nằm trên phần diện tích đất của ông Sềnh, đổ ra hồ phía sau nhà ông Sềnh. Vì việc này mà giữa hai gia đình phát sinh mâu thuẫn. Ông Sềnh cho rằng nước thải sinh hoạt của nhà ông
Tôi là cán bộ Tư pháp thuộc UBND phường, nay có một vụ việc tranh chấp dân sự xin được tư vấn để giải quyết cụ thể như sau: Tháng 9/2007, UBND phường đã hòa giải thành một vụ tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng, với thông báo kết quả giải quyết vụ việc do UBND đã gởi cho các bên (không quy định thời gian thực hiện cho các bên) thì bên A phải chịu
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông
:
- Tài sản cầm cố thế chấp thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng nhằm có cơ sở để thanh lý tài sản sau này
* Biện pháp thanh lý các tài sản đảm bảo của khoản vay :
Trong trường hợp ngân hàng thấy rằng việc tổ chức khai thác là không tiện lợi, không có hy vọng thu hồi được nợ thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lý nhằm thu được nợ từ
Tôi muốn hỏi: tôi đã mua một mảnh đất tại khu vực Ứng Hòa, Hà Nội có bao gồm giấy biên nhận tiền và hợp đồng viết tay. Nhưng đến khi làm thủ tục chuyển nhượng sang tên sổ đỏ thì chủ cũ của mảnh đất không đồng ý. Bây giờ tôi phải làm thế nào? Gửi bởi: CHU THI THUONG
công tác quản lý tín dụng, anh rể tôi đã bị cất chức và hiện không có khả năng trả khoản nợ nói trên. Sau đó, tôi được phía Ngân hàng thông báo hiện các khoản vay của tôi (gồm cả khoản vay giúp anh họ tôi) chưa có tài sản đảm bảo. Tôi xin tư vấn giúp nội dung sau: 1. Hợp đồng tín dụng đã ký giữa tôi và ngân hàng, tuy nhiên tài sản thế chấp không qua
tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp
Xin hỏi: thời hạn thụ lý và đưa ra xét xử án dân sự (chia tài sản thừa kế theo pháp luật) sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh? Rất mong sớm nhận được sự giải đáp và hướng dẫn của quý cơ quan. Gửi bởi: Nguyễn Thị Vượng
Bước 1: Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định của Pháp luật
Hồ sơ gồm:Báo cáo nhanh sự cố công trình xây dựng (theo mẫu phụ lục 8).
Biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng theo mẫu phụ lục 9.
Mô tả diễn biến của sự cố.
Kết quả khảo sát, đánh giá, xác định mức độ và nguyên nhân sự cố của