Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng nhằm động viên chia sẻ công lao của họ đóng góp cho đất nước. Nhưng vì lý do gì đó, người có công phải đi lại thực hiện việc khiếu nại hoặc giải quyết chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của họ thì có được quan tâm hỗ trợ thêm gì không?
Thắc mắc của Cục Hải quan TP. Hải Phòng về phí vận tải hàng hóa tới cửa khẩu nhập đã được Tổng cục Hải quan hướng dẫn cụ thể tại Công văn số 1309/TCHQ-KTTT ngày 15/3/2010.
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi về quyền thừa kế của con trong trường hợp cha mẹ ly hôn như sau: Cha mẹ tôi có 02 người con gồm anh trai và tôi, cha mẹ tôi ly hôn khi tôi còn nhỏ. Lúc đó cha mẹ tôi không có tài sản chung. Tòa án phân chia nghĩa vụ nuôi con là cha tôi nuôi anh trai và mẹ nuôi tôi. Đến nay hai anh em tôi đã lớn và đã lập gia
1. Ngày 31/5/2011 Công ty tôi mua tài sản cố định (nhà làm việc) của 1 công ty. Hai bên đã làm hợp đồng, biên bản bàn giao, Công ty Bán đã xuất hóa đơn GTGT cho cty tôi. Bên cty tôi đã báo cáo thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ. Tuy nhiên phần đất gắn liền với tài sản đó đến nay vẫn đứng tên công ty bán . Chứ cty tôi chưa thuê đất. Vậy
Theo phản ánh của bà Hoàng Thị Nụ (Thái Bình), chồng bà là bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động là 61%, được hưởng chế độ bệnh binh từ tháng 7/1984 và chết vào tháng 1/2013. Năm nay bà Nụ 65 tuổi, vậy bà có được hưởng chế độ tuất hàng tháng không, thủ tục như thế nào?
Kính nhờ quý luật sư vui lòng giúp em tư vấn về luật phân chia tài sản không có di chúc ạ. Nhà em có một mảnh đất được ông nội để lại cho cha em. Sau này cha em lấy vợ tức là mẹ em. Sinh được ba người con. Năm 1995 mẹ em mất không để lại di chưc. Lúc đó chúng em còn rất nhỏ người thì 5,6 tuoi người thì 3,4 tuổi, người thì 2,3 tuổi. Một năm sau
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Theo phản ánh của ông Đặng Đức Nghĩa (tỉnh Ninh Bình), ông có Sổ thương binh tỷ lệ mất sức lao động 31% và Sổ bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động 68%, nhưng hiện chỉ được hưởng chế độ bệnh binh với lý do cả hai sổ đều ghi vết thương trên cùng một cánh tay. Ông Nghĩa muốn được biết ông có thể được hưởng đồng thời cả hai chế độ thương binh và bệnh
Hiện nay, cháu có em gái là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Bố cháu là bệnh binh 61% nên em cháu được hưởng chế độ miễn giảm học phí. Nhưng đến nay em cháu đã theo học được 2 năm mà vẫn chưa được hưởng chế độ giảm học phí như các sinh viên khác. Xin luật sư tư vấn
Ông Phạm Ngọc Thuận đang cư trú tại Việt Nam và là cổ đông sáng lập trong một công ty cổ phần (chưa niêm yết, chưa đăng ký giao dịch). Do muốn chuyển nhượng toàn bộ cổ phần nêu trên, ông Thuận đề nghị được giải đáp: Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN), ông phải nộp thuế dưới dạng chuyển nhượng phần vốn góp (20% trên phần thu nhập tính thuế
-Ngoại tôi có 1 căn nhà (chỉ có giấy tay). Nay ngoại tôi cũng già nên lo xa ngại sao này đầu óc không còn minh mẫn nên ngoại tôi muốn viết di chúc để lại cho tôi căn nhà này. -Vì lý do gia đình có mâu thuẫn và ngoại tôi không nắm rõ luật nên muốn hỏi luật sư về việc viết di chúc tay do chính ngoại tôi viết không thông qua chứng thực ngoài cơ