Tôi ở Úc 2 năm (trước đây tôi ở Việt Nam) và đang muốn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp ở Việt Nam để xin tạm trú (pernament residence) ở Úc. Xin cho tôi hỏi: - Tôi nên xin yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2? - Tôi có thể thay mặt chồng tôi xin phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp chứng minh được quan hệ vợ chồng không?
) và hoàn cảnh phải ra đi định cư ở nước ngoài, thì không được xét cho hồi hương. Theo Nghị định số 104 qui định chi tiết thi hành luật quốc tịch Việt Nam thì Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải làm đơn theo mẫu do Bộ Tư Pháp quy định. Kèm theo đơn phải có các giấy tờ sau:
1/ Bản khai lý lịch theo mẫu do Bộ Tư Pháp quy định.
2/ Phiếu xác
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
Tôi có người chị sau khi lấy chồng Đài Loan đã sang định cư và nhập quốc tịch Đài Loan. Tôi muốn hỏi là bây giờ nếu chị muốn được trở lại quốc tịch Việt nam mà vẫn giữ được quốc tịch Đài Loan thì có được không? Hồ sơ, thủ tục phải làm như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ các Luật sư!
;...”.
- Hồ sơ nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật nuôi con nuôi như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: (1). Đơn xin nhận con nuôi; (2) Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (3) Phiếu lý lịch tư pháp; (4) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; (5) Giấy khám sức khỏe do cơ quan
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Bà Hoàng Thị Hồng Loan hỏi: Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
xác nhận của thủ trưởng đơn vị nơi công tác; Phiếu lý lịch tư pháp (chỉ áp dụng khi Bộ trưởng Bộ Tư pháp có hướng dẫn triển khai thực hiện theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp); + Hồ sơ đề nghị cấp lại chứng chỉ hành nghề đối với người bị mất hoặc bị hư hỏng chứng chỉ hành nghề hoặc bị thu hồi chứng chỉ hành nghề theo quy định tại điểm a, b khoản 1
động của cơ sở lưu trú để khai báo tạm trú với công an xã, phường, thị trấn (công an cấp xã) hoặc đồn, trạm công an nơi có cơ sở lưu trú.
2. Người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động của cơ sở lưu trú có trách nhiệm ghi đầy đủ nội dung mẫu phiếu khai báo tạm trú cho người nước ngoài và chuyển đến công an cấp xã hoặc đồn, trạm công an nơi có
mọi người trong gia đình có nhu cầu như xác nhận Sơ yếu lý lịch.... anh và gia đình cũng nên chuyển hộ khẩu về nơi anh và gia đình đang sinh sống thực tế.
Theo quy định tại Điều 20 và Điều 21 Luật cư trú về hồ sơ và trình tự thực hiện việc đăng ký thường trú được quy định như sau:
Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực
của Việt Nam
*Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam (Điều 24 luật quốc tịch):
1. Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
2. Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
3. Bản khai lý lịch;
4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch
nuôi, sau đó thực hiện thủ tục thay đổi họ cho trẻ.
Hồ sơ nhận con nuôi được quy định như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: Đơn xin nhận con nuôi; Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Phiếu lý lịch tư pháp; Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày
pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
đ) Giấy tờ xác nhận về việc người đó đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp pháp luật nước đó không quy định về việc cấp giấy này;
e) Giấy xác nhận không nợ thuế do Cục thuế nơi người xin
Việt Nam bao gồm:
a) Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam;
b) Bản khai lý lịch;
c) Bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác quy định tại Điều 11 của Luật này;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp
cụ thể như sau:
“1. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại
văn bản hướng dẫn về công nhận và giải quyết quyền lợi đối với liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh (giai đoạn từ năm 1999 đến tháng 9/2006). Qua phát hiện sai sót, các đơn vị đã chủ động khắc phục; những trường hợp vi phạm nghiêm trọng đã bị xử lý bằng pháp luật. Tuy nhiên, sau khi phát hiện có
Tôi có người bạn hiện đang bị giam tại Chí Hòa. Bạn tôi bị bắt ngày 19/06/2011 vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (bị phạt tù 2 năm ở quận 3, 3 năm rưỡi ở quận 1). Hiện nay bạn tôi đang chờ chuyển đi trại cải tạo. Tôi có 1 số vấn đề mong được giải đáp: 1. Nếu bạn tôi nộp tiền bồi thường, án phí đầy đử, cải tạo tốt thì 2/9/2013 bạn tôi có cơ hội
Pháp luật quy định như thế nào về bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp và hình thức và phương thức cung cấp thông tin lý lịch tư pháp?