của pháp luật về quy hoạch, đầu tư, đầu tư công, xây dựng, di sản văn hóa, các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và các quy định pháp luật khác có liên quan.
2. Phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và quy hoạch phát triển các ngành trong phạm vi khu vực quy hoạch đã
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì trao đổi, cung cấp thông tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ với tổ chức quốc tế được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
là vào ngày 30 của tháng cuối Quý và ngày 30/11 đối với báo cáo năm.
4. Báo cáo kết quả hội nghị, hội thảo; báo cáo kết quả tổ chức đoàn ra, đoàn vào; và các báo cáo khác được thực hiện theo quy định của pháp luật về điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế ODA, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài, hội nghị, hội thảo quốc tế và Quy chế này.
Trên đây
lý chương trình, dự án xác nhận chuyên gia theo quy định pháp luật và điều ước quốc tế có liên quan.
2. Đối với các trường hợp khác, đơn vị chủ trì tiếp nhận chuyên gia phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế thực hiện thủ tục xác nhận và đăng ký theo quy định pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
3. Trường hợp
dung và nơi đến ít nhạy cảm, thời gian tổ chức đoàn ra gấp; đoàn ra tham gia đoàn đàm phán các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, tham gia các diễn đàn, hội nghị quốc tế về lĩnh vực chuyên môn; tham gia đoàn ra do cơ quan khác chủ trì; đoàn ra gồm 1 công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng nước ngoài, Đơn vị chủ trì tổ chức đoàn phối hợp với Vụ
, Văn phòng Bộ chịu trách nhiệm mua vé máy bay, tạm ứng kinh phí, đưa đón đoàn, chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác để Đoàn lên đường theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp cử Lãnh đạo cấp Vụ hoặc chuyên viên tham gia các Đoàn tham gia đàm phán các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế hoặc tham gia các diễn đàn, hội nghị quốc tế, các khóa bồi
/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, Pháp lệnh số 33/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về ký kết và thực hiện thoả thuận quốc tế, Nghị định 131/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04/02/2008 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết và thực hiện điều ước quốc tế nguồn hỗ
luật hiện hành; đảm bảo vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ chuẩn bị chương trình, dự án hoặc quy định trong văn kiện chương trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định của pháp luật về quản lý ngân sách nhà nước và điều ước quốc tế về ODA mà Việt Nam là thành viên.
4. Trường hợp gặp khó khăn đột xuất về vốn
trình, dự án ODA sẽ bao gồm cả một số hoạt động có thể thực hiện trước khi điều ước quốc tế cụ thể về ODA có hiệu lực.
3. Trong quá trình rà soát cập nhật kế hoạch thực hiện tổng thể chương trình, dự án nếu chỉ điều chỉnh tiến độ thực hiện (bắt đầu, kết thúc) của các hạng mục, các đầu ra, các hoạt động của chương trình, dự án mà không làm thay đổi
của pháp luật về thuế và điều ước quốc tế về ODA mà Việt Nam là thành viên.
2. Đối với các chương trình, dự án ODA, các chính sách thuế và ưu đãi thuế được thực hiện theo quy định tại Thông tư 123/2007/TT-BTC ban hành ngày 23 tháng 10 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chính sách thuế và ưu đãi thuế đối với các chương trình dự án sử
thầu xây dựng trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính, Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 16/6/2007 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước, các văn bản bổ sung hoặc thay thế, điều ước quốc tế về ODA mà Việt Nam là thành viên và
pháp luật về đấu thầu, các quy định của Bộ Tài chính, các quy định của nhà tài trợ và điều ước quốc tế về ODA liên quan mà Việt Nam là thành viên.
3. Ban quản lý chương trình, dự án/đơn vị được giao chủ trì thực hiện chương trình, dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan hỗ trợ chuyên gia tư vấn của các chương trình, dự án ODA trong
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án của Bộ Tài chính sử dụng vốn nước ngoài trong quá trình thực hiện được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
quản lý, khai thác và vận hành đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật của ngành tài chính.
3. Các thủ tục kết thúc chương trình, dự án theo quy định của nhà tài trợ: chủ dự án, ban quản lý dự án hoặc đơn vị đựơc giao chủ trì thực hiện chương trình, dự án có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kết thúc dự án đối với nhà tài trợ theo điều ước quốc tế về ODA
quốc tế, tổ chức khu vực, tổ chức và cá nhân nước ngoài trong hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa; tăng cường ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau giữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ, các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực về kết quả đánh giá sự phù hợp; khuyến khích các tổ chức đánh giá sự phù hợp của
Văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài tại Việt Nam có những quyền quy định tại Khoản 1 Điều 36 Nghị định 15/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật giáo dục nghề nghiệp, cụ thể như sau:
- Được Nhà nước Việt Nam bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
.
Công dân Việt Nam mang hộ chiếu phổ thông được xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu của Việt Nam. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế đó.
Công dân Việt Nam có nhu cầu cấp hộ chiếu phổ thông nộp hồ sơ đề nghị tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được giải
Theo quy định tại Điều 8 quy chế Quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1486/QĐ-BTP năm 2016 thì triển khai thực hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế như sau:
- Kế hoạch hoạt động đối ngoại hàng năm của Bộ Tư pháp bao gồm Kế hoạch đối ngoại cấp Bộ và cấp Vụ.
+ Kế hoạch hoạt động đối ngoại cấp Bộ hàng
Tôi đang tìm hiểu các quy định về quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Tư pháp. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.