Bạn N.V.T - Email: nguyentuan2000hn@.......gửi mail nêu vấn đề:Bố mẹ tôi sinh được 8 người con. Năm 1992 khi bố tôi qua đời có để lại một tờ giấy. Trong tờ giấy đó có nội dung như sau: Phần đất của chú V ở phía Tây còn phần đất của chú T ở phía Đông, phần của chú S từ hàng cau hắt ra ao (tức đằng trước) và để lại ngõ cho hai chú V và T. Nhưng
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005).
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
quy định tại Điểm c Khoản 10 Mục III Hướng dẫn số 09/HD/UBKTTW ngày 06 tháng 06 năm 2013 thì bạn được phép sinh con thứ ba mà không vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Nếu bạn không thuộc các trường hợp đó mà vẫn sinh con thứ ba, bạn sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 Quy định số 181 - QĐ/TW ngày 30 tháng 3 năm 2013.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP, thì đây là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất giữa ông Chính và bà Tuyết. Theo các văn bản nêu trên, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi đáp ứng được các tiêu chí sau: - Chỉ được phép chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp
Chào luật sư tôi có câu hỏi muốn được các bác trả lời giúp, trước tiên xin chân thành cảm ơn các bác và tôi có câu hỏi như sau. Tôi là một Đảng viên có công tác xã hội đã lập gia đình và được hai cháu, một trai và một gái, do điều kiện gia đình tôi đã tách khẩu, riêng sang xã khác và vợ con tôi ở xã khác, nay vợ tôi muốn sinh thêm con (sinh
Luật GTĐB quy định, đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ tham gia giao thông phải chấp hành quy tắc giao thông đường bộ
Trường hợp của bạn, khi lái xe ô tô phải giữ khoảng cách an toàn, khi tới ngã tư đèn xanh đỏ phải chấp hành chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông. Cụ thể, tới ngã tư có đèn xanh đỏ mà đèn vàng bật
đình gồm dì tôi, mợ (mẹ ruột của 04 người con trên) và mẹ tôi muốn đứng ra chia mảnh vườn thứ 1 cho 3 người con trai. Dành riêng căn nhà ông bà để lại làm nhà thờ nhưng người con trai lớn do có sổ đỏ đã không chịu chia đất mà còn có những lời lẽ xúc phạm, hành động khiêu khích, hăm dọa giết chết, tạt axit những người muốn đứng ra chia tài sản trên
Tôi ký hợp đồng gia công cho một đơn vị. Không hiểu lý do gì mà bất ngờ bên kia lại hủy bỏ hợp đồng, làm tôi bị thiệt hại trị giá trên 10 triệu đồng. Trường hợp này tôi có được yêu cầu họ bồi thường thiệt hại không?
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
để lấy lại tiền đặt cọc vì như bạn trích dẫn, Điều 5 quy định bên chấm dứt trước thời hạn hợp đồng, nếu là thu hồi sẽ phải bồi thường, nếu là trả mặt bằng sẽ bị mất cọc. Dĩ nhiên bạn có thể yêu cầu tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu, song bạn cũng là bên có lỗi và bên kia có thể khắc phục được lỗi của họ nên khi đó thiệt hại của bạn vẫn khó tránh khỏi
yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, việc nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe đối với lao động nữ quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP cụ thể như sau:
Trong khoảng thời gian 30 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưỏng chế độ khi sảy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết
Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
giấy chứng nhận QSDĐ hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 LĐĐ và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì vụ việc do Tòa án nhân dân giải quyết. Các giấy tờ về đất đai được quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 LĐĐ bao gồm: - Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15-10-1993 do cơ quan có thẩm
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
tại Chương này.
Do vậy, nếu bạn muốn hủy bỏ thì phải tuân thủ quy định này. Tuy nhiên Bộ luật Dân sự năm 2005 cũng có quy định về việc đơn phương hủy bỏ hợp đồng ủy quyền và bạn có thể hủy bỏ hợp đồng ủy quyền theo cách này:
Điều 588. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền
1. Trong trường hợp ủy quyền có thù lao, bên ủy quyền
Ba mẹ tôi đều đã chết năm 2003. Trước khi chết ba mẹ tôi có để lại quyền sử dụng đất và căn nhà thờ tổ nằm trên phần đất đó. Căn nhà và phần đất này hiện tại do người em trai út của tôi đứng tên và đang trực tiếp quản lý và sử dụng. Trong số 4 anh chị em tôi có một người tranh chấp phần đất nêu trên. Tuy nhiên, vừa rồi các anh chị em tôi đã
Kính gửi Luật sư tư vấn! "Trường hợp trong 01 Hợp đồng nhưng có hai điều khoản như sau: Điều 6: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG - Trường hợp Bên A không bàn giao sản phẩm đạt chất lượng và tiến độ theo thỏa thuận tại Hợp đồng này thì Bên A có trách nhiệm khắc phục trong thời gian tối đa 05 ngày để bàn giao cho Bên B, trong trường hợp này Bên A
Theo quy định tại Điều 463 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì hợp đồng trao đổi tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau.
Trong trường hợp một bên trao đổi cho bên kia tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình hoặc không được chủ sở hữu uỷ quyền thì bên kia có quyền huỷ bỏ