Ông Trương Văn Mạo (vanmeo447@...) hỏi: Tôi đang là giáo viên bậc THCS, hệ số lương 3,34, bậc 5 trình độ cao đẳng và hiện đã tốt nghiệp đại học sư phạm. Nay tôi được Thường vụ Huyện ủy điều động sang làm Phó Bí thư Đảng ủy của một xã thì tiền lương được hưởng như thế nào?
Tôi nhận được tin nhắn từ số máy lạ giả danh người bạn thân nhờ nạp hộ thẻ điện thoại. Tin tưởng, tôi đã nạp thẻ cho số điện thoại kia. Xin cho biết có cách gì để lấy lại tiền không? Kẻ lừa đảo bị xử lý như thế nào nếu phát hiện được?
Chào Luật sư ! Tôi có câu hỏi sau mong được luật sư tư vấn ạ: Trường hợp người khác đến nhà gây gổ và đánh người thì người trong nhà đó có được phép đánh lại không? và mức độ gây trọng thương đối với người đến làm loạn gia đình đó như thế nào thì phải chịu án trước pháp luật? Tôi xin cảm ơn Quý luật sư
;
- Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
khách quan được nhà trường xác nhận; trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ.
Nguồn: Văn phòng Chính phủ
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
Hụi (họ) là một trong những hình thức để huy động vốn, tương trợ trong nhân dân được Nhà nước thừa nhận và cho phép hoạt động. Bộ luật Dân sự đã dành hẳn một điều để quy định về vấn đề này.
Theo quy định tại điều 479 BLDS “họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận của
trường, các thầy cô giáo phải đến từng nhà để động viên gia đình đưa các em đến trường. Với điều kiện khó khăn như vậy, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ không?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
khi Nghị định này có hiệu lực.
Mọi ý kiến thắc mắc về chế độ chính sách đối với nhà giáo, bạn đọc gửi về chuyên mục Hộp thư bạn đọc – Báo Giáo dục & Thời đại: 29B, Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Email: [email protected]
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Năm 2000, ông Nguyễn Trọng Sơn được tuyển dụng về giảng dạy tại Trường THCS Mường Lói (thuộc xã Mường Lói, huyenj Điện Biên, tỉnh Điện Biên), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2005, ông Sơn được điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào
năm công tác tại vùng ĐBKK. Vậy, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Nghị định số 19/2013/NĐ-CP chỉ áp dụng cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hay cho tất cả nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện
tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP nữa hay không? Và chúng tôi có được hưởng trợ cấp 100% tiền học phí, tiền phụ cấp đi lại, nhà ở hay chỉ được hỗ trợ một phần kinh phí chung cho từng đợt? - Một số giáo viên ở Tuyên Quang.
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại vùng ven biển đặc biệt khó khăn thuộc các trường nằm trên địa bàn các xã khó khăn của tỉnh Thanh Hóa viết thư hỏi: I). Chúng tôi là giáo viên, văn thư đang hợp đồng dài hạn nhưng chưa được trả bất cứ khoản phụ cấp thu hút nào như vậy có đúng với NĐ 116/2010/NĐ-CP hay không? II). Giáo
* Trả lời:
Theo Điều 2 Thông tư số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện khoản và khoản 2 Điều 1 Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ: Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn