Tháng 10/ 2001,Tôi mua một mảnh đất 220 mét vuông đất, trong đó có 50 mét vuông đất thổ cư (đất đã có sổ đỏ, tổng diện tích đất của chủ đất là hơn 1000 mét vuông), có xác nhận của ủy ban nhân dân phường tháng 5/2012. Trong đó, tháng 11/2001, UBND tỉnh Bình Phước đã thông báo khu đất này thuộc khu quy hoạch làm khu trung tâm thương mại dịch vụ
Theo Điều 655 Bộ luật dân sự, di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ hai đều kiện: người lập di chúc còn minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Theo Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005) thì:
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không
Được (Ông có thể nhờ Phòng Công chứng lưu giữ). Điều 51 Nghị định 75 ngày 8/12/2000 của Chính phủ cho phép các phòng công chứng nhận lưu giữ di chúc của người dân, không phân biệt di chúc đó lập ở đâu.
Người được giám hộ là Người được giám hộ có thể là:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc cha, mẹ bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc cha, mẹ là người bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó
Bà tôi có một thửa đất, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng tên mẹ tôi là
niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
Điều 14 của Luật Cư trú năm 2006
Trước đây, sau khi mẹ tôi mất, ba tôi có lập di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Lúc đó, ba tôi nói gửi chú tôi cất giữ di chúc. Nhưng không ngờ, chú tôi lại đột ngột qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim. Lúc đó, đau buồn vì sự ra đi của chú tôi, ba tôi và cả anh em chúng tôi cũng không quan tâm lắm đến bản di chúc chú đang cất giữ. Nay, ba
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
khác.
Do đó, nếu anh, em của anh không có thỏa thuận khác, di sản thừa kế sẽ được chia đều cho các anh, em của anh.
Theo khoản 2 Điều 685 Bộ luật Dân sự: Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật. Nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện
Hiện tại bác em đang muốn chuyển quyền sử dụng đất canh tác cho người khác. Nguồn gốc đất đó là do bác được hợp tác xã phân cho, vị trí đất thuộc làng X nơi bác em sinh sống. Vì bác không có nhu cầu sử dụng diện tích đất nêu trên nên bác muốn nhượng lại quyền sử dụng cho người khác nhưng ko thuộc làng đó và chỉ
Ba tôi định lập di chúc để thừa kế tài sản lại cho anh, em chúng tôi. Do già yếu, ba tôi phải nhờ người khác viết. Như vậy khi ba tôi lập di chúc, là con trai trưởng cũng là người được thừa kế, tôi muốn tham gia và làm chứng, có được không?
Chào bạn
Về vấn đề bạn trình bày chưa rõ nên luật sư đề nghị bạn cho biết thêm nhằm tư vấn chính xác:
- Em bạn (bị tâm thần) bao nhiêu tuổi và đã có vợ/chồng hay chưa?
- Em bạn (bị tâm thần) còn cha mẹ ruột hay không và cha mẹ ruột đó hiện tại có năng lực hành vi dân sự đầy đủ không?
Thân
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự quy định những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
Theo quy định tại điểm 4, 5 Mục II Thông tư số 14/2005/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2005 thì:
Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực hiện đúng quy định về khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em được quy định tại Thông tư này.
Cơ sở khám chữa bệnh có trách nhiệm:
- Tổ chức công tác tiếp đón, hướng dẫn khám chữa bệnh một
Ba mẹ tôi có xung dot t nhưng không muốn ra tòa li dị, nên muốn chuyển bìa đỏ sang tên tôi nhưng vì tôi còn đi học nên sợ sau này có việc gì sẽ rất khó khăn để về giải quyết vì theo ba mẹ tôi muốn viết di chúc. Cho tôi hỏi nếu viết di chúc thì có an toàn không! Vì ba tôi còn 3 đứa con riêng đang sống ở Huế! Sợ sẽ có tranh chấp
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh