Tôi có thời gian lao động (LĐ) 30 năm, trong đó có 20 năm LĐ nặng nhọc. Hiện tôi đã chuyển sang vị trí mới, không trực tiếp LĐ nặng nhọc. Vậy người sử dụng LĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi tôi đủ 55 tuổi, mặc dù tôi vẫn muốn tiếp tục làm việc? Tôi đã tìm hiểu nhiều văn bản pháp quy nhưng chưa thấy nói rõ việc này.
Xin cho biết những trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Trong trường hợp bị chấm dứt hợp đồng, người lao động muốn khiếu nại thì liên hệ đến đâu?
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do người lao động không thường xuyên hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; người lao động ốm đau lâu đã điều trị nhưng chưa phục hồi khả năng lao động thì người sử dụng lao động có cần trao đổi với Ban chấp hành công đoàn hay không?
Theo khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động năm 1994, được sửa đổi bổ sung năm 2002, người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, và phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Trường hợp của bạn đã chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật và theo quy định tại
I. Về hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP Theo quy định tại Điểm 3 - mục I - Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ: “ Cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ ký hợp đồng để làm những công việc nói tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP được điều chỉnh theo Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự
hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó, nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng không xác định thời hạn).
2. Sự khác nhau trong việc giao kết, thực hiện các loại hợp đồng lao động:
– Các loại hợp đồng lao động đều phải ký kết bằng văn bản. Đối với hợp đồng lao động áp dụng cho một số công việc có tính chất
để giải quyết những công việc khác của bản thân.
Khi hết thời hạn tạm hoãn đối với các trường hợp nói trên (trừ trường hợp người lao động bị tạm giữ, tạm giam), hợp đồng lao động được tiếp tục thực hiện như sau:
- Người lao động phải có mặt tại nơi làm việc. Nếu quá 5 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động mà người lao động
hoạt động, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Trong trường hợp Ban chấp hành Công đoàn cơ sở không đồng ý thì hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 36 Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động chỉ bị chấm dứt khi người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của toà án. Như vậy, trường hợp người lao động bị Toà án kết án tù cho hưởng án treo, nếu bản án của Toà án quyết định cấm người lao động làm công việc cũ thì người sử dụng lao
công tác là 3 tháng, trong 3 tháng này được hưởng nguyên lương và các chế độ bảo hiểm, sau thời hạn 3 tháng thì sẽ chấm dứt hợp đồng lao động. Trong quá trình làm việc 6 năm qua tôi chưa bị kỷ luật và cũng không vi phạm nội quy hay quy định nào. Xin các luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: - Bên sử dụng lao động đã làm đúng luật chưa? - Quyền
lỗi chậm triển khai của đơn vị và không phải vì thế mà không giải quyết chế độ tai nạn lao động cho thân nhân của người lao động này là vin phạm pháp luật nhé.
Về trách nhiệm của đơn vị và quyền lợi của thân nhân người lao động bị tử vong vì tai nạn lao động thì bạn tham khảo những quy định sau đây nhé:
Điều 144. Trách nhiệm của người sử
1. Về việc UBND xã có được quyền đơn phương sử dụng hợp đồng lao động trước thời hạn hay không
Luật Lao động 2012 quy định chỉ một số trường hợp được liệt kê sau đây mới làm phát sinh quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao
Chào lật sư! Tôi làm việc cho 1 đơn vị nhà nước được 2 năm rồi. Hợp đồng của tôi chỉ chỉ có thời gian 3 tháng và chỉ nhận 85% mức lương. Đến nay tôi đã ký 8 hợp đồng thời gian 3 tháng, hết hạn hợp đồng sẽ ký tiếp nữa. Xin cho tôi hỏi như vậy có đúng với luật lao động không và tôi bị mất quyền lợi như thế nào. Xin cảm ơn!
Em tôi làm việc ở công ty dược phẩm Pharmacity hơn 6 tháng mà vẫn chưa có hợp đồng lao động Khi em tôi lên chức quản lý công ty liền gây áp lực đòi đuổi em tôi, họ nói e tôi lấy tiền thừa( tiền boa) của khách trong khi tiền đó luôn bỏ trong két tính tiền của cửa hàng chứ không dùng riêng, họ còn nói e tôi bán thuốc không đưa bill cho khách
.
2. Trường hợp người lao động xin nghỉ việc riêng (nghỉ chữa bệnh) thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của LLĐ cũ và các văn bản hướng dẫn cụ thể như sau:
"Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao
Hiện tại em là người lao động đang làm việc cho 1 công ty đã dc 24 tháng rồi tuy nhiên sau khi kí thỏa thuận thử việc 2 tháng vào năm 2012 và từ đó tới nay em đã nhiều lần yêu cầu ban giám đốc kí hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã nhưng chưa được đáp ứng từ công ty và em đang làm trưởng phòng của công ty đó. Nay em muốn nghỉ việc và tìm 1
(PLO)-Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn kiện, yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn, yêu cầu đó. Tôi định kiện người bạn ra tòa đòi nợ 56 triệu đồng (có giấy mượn nợ). Tuy nhiên, trước đó mẹ tôi và gia đình bạn ấy phát sinh tranh chấp về lối chung. Giờ nếu tôi kiện ra tòa đòi nợ thì tòa chỉ xử vụ nợ của
hợp hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên.
5. Tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở trước khi ban hành các quy định có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, chế độ chính sách đối với người lao động.
6. Khi người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì