Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Khoản 2, Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định thẩm quyền, trình tự và thủ tục miễn nhiệm hòa giải viên lao động như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định miễn nhiệm hòa giải viên lao động theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân
Tôi và anh trai là bị đơn của một vụ kiện dân sự. Tại buổi hòa giải, tôi không tham gia và cũng không có đơn đề nghị vắng mặt, nhưng Tòa án vẫn tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Đề nghị Luật sư tư vấn, Tòa án tiến hành hòa giải vắng mặt tôi và ra quyết định như
Chào các luật sư, Tôi có 1 thắc mắc về đất đai muốn hỏi các luật sư. Ông nội tôi sinh năm 1911 và có 2 vợ, ông lấy bà cả, ông nội và vợ cả sống trên mảnh đất mà cụ nội tôi để lại (mảnh đất số 01) và sinh ra 4 người con, một con trai (bác cả), 3 con gái. Sau khi bà vợ cả mất ông lấy vợ 2 (bà nội tôi) và vẫn ở trên mảnh đất đó (mảnh đất 01), bà
Kính chào luật sư, Hiện tôi muốn ly hôn với chồng của tôi, vậy chúng tôi có phải bắt buộc hòa giải tại cơ sở không, theo luật thì khuyến khích nhưng con gái của chúng tôi bảo giáo viên dạy nó việc hòa giải tại cơ sở là thủ tục bắt buộc Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn luật sư!
Tôi có người em vợ tên là N. đã lấy chồng và có 1 con gái 8 tuổi. Do cuộc sống không hạnh phúc, em vợ tôi bỏ về nhà bố mẹ đẻ và viết đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện xin được ly hôn và được Tòa án yêu cầu nộp các thủ tục sau: - Giấy đăng ký kết hôn (bản sao); - Sổ hộ khẩu (bản sao); - Giấy khai sinh của con gái. Tuy nhiên do anh chồng
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
được biết BHXHVN đã ra công văn số 1477/BHXH-CSXH ban hành ngày 23/04/2013 về việc hướng dẫn chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao Động số 10/2012/QH13 và một số địa phương đã có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản này (VD:BHXH TP HCM ra van ban so:ll87/BHXH-CDBHXH ngày 25/04/2013) trong này có nội dung là được truy lĩnh 2 tháng trợ
Tôi đã đọc được thông tư 1477/BHXH-CSXH hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 rất rõ ràng và cụ thể . Nhưng khi hỏi BHXH quận thì được trả lời là chưa thấy gì hết . Vậy cho tôi hỏi đến khi nào thì thực hiện chế độ thai sản theo bộ luật lao động và theo hướng dẫn của thông tư này .
Theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành thì hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp sau khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng con, gồm: Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội nhận nuôi
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy Luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu được hưởng thì em cần chuẩn bị nhưng thủ tục như
Tại Khoản 2 Điều 31 Luật BHXH năm 2014 có quy định như sau: Người lao động quy định tại các điểm b, c và d Khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Và tại Khoản 1, Điều 9 Mục 2 Chương II Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện quy định về
Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng chế độ thai sản một ngày của lao động nam (đối tượng được đề cập tại khoản 2 Điều 34 vừa trích dẫn ở trên) được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày. Trong đó, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương tháng đóng
nhiêu ngày (nếu có)? 2. Chế độ thai sản: nhân viên B muốn hưởng chế độ thai sản thì kể từ ngày sinh con lùi lại đến đủ 12 phải tham giam đủ 6 tháng (hoặc đủ 3 tháng nếu có giấy của cơ sở khám chữa bệnh chứng nhận thai yếu phải nghỉ dưỡng) nhưng có cần điều kiện là tháng liền kề trước khi sinh con phải có đóng BHXH hay không cần điều kiện này? Mong sớm
Thời gian chốt sổ BHXH Xin quý cơ quan giải đáp thắc mắc giúp tôi, tôi ký hợp đồng với công ty đến hết tháng 08/2015. Ngày 1/9/15 tôi sinh con. Công ty chỉ chốt sổ đóng bhxh của tôi đến hết tháng 08/2015 và giải thích rằng do tôi hết hợp đồng từ tháng 08/15. Nhưng tôi đọc luật BHXH thấy có hướng dẫn thời gian nghỉ hưởng chế dộ thai sản được
số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội không hướng dẫn khi vợ sinh Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội phải nghỉ liên tục theo thời gian quy định tại Điều 34 Luật BHXH nêu trên, mà chỉ quy định số ngày được nghỉ trong trường hợp vợ sinh con cụ thể.
Vì vậy trong vòng 30 ngày đầu kể từ khi vợ sinh con mà