hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.”
Nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên, mời bạn liên hệ với Sở Tư pháp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc tỉnh nơi thường trú của trẻ em để làm thủ tục xin nhận con nuôi tại Việt Nam.
-CP hướng dẫn Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về hồ sơ và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế như sau:
2.1 Về hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký nuôi con nuôi thực tế:
Bạn phải làm Tờ khai đăng ký nuôi con nuôi thực tế và nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó thường trú. Trong Tờ khai cần ghi rõ ngày, tháng, năm phát sinh quan hệ nuôi
năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
kiện quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi thì được đăng ký kể từ ngày 1/1/2011 tới hết ngày 31/12/2015 tại ỦY ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi (căn cứ vào khoản 1 Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi).
Theo khoản 1 Điều 50 quy định
Vợ chồng tôi cưới nhau đã 7 năm nay nhưng vẫn chưa có con. Vừa qua có người giới thiệu cho chúng tôi xin nhận một cháu làm con nuôi. Xin luật gia hướng dẫn các thủ tục?
đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt.
Đồng thời, khoản 5 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi cũng quy định cấm lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số
.
Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi có quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế :
“ 1. Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều
con nuôi và được hướng dẫn chi tiết tại 19/2011/NĐ-CP (ngày 21/03/2011quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi), thì việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011, nếu đáp ứng các điều kiện như đã nêu ở trên, thì được đăng ký kể từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
Bạn nhận con nuôi vào tháng 5/2013 và đã nhận trợ cấp từ ngày nhận con nuôi đến khi con đủ 4 tháng tuổi (tháng 7/2013). Tháng 8/2013, Bạn có tham gia bảo hiểm xã hội và cuối tháng 8/2013 Bạn xin nghỉ việc sau đó đi làm tại công ty mới vào tháng 11/2013. Theo hướng dẫn tại Công văn số 2017/BHXH-CSXH ngày 09/6/2014, Bạn không được cấp
đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc
Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 quy định các cơ quan nhà nước có trách nhiệm về quản lý việc nhận con nuôi tại Điều 44 gồm: Chính Phủ; Bộ Tư Pháp; Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ; UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ. Cụ thể:
"Điều 44. Cơ quan quản lý nhà nước về nuôi con nuôi
Tôi muốn nhận cháu ruột làm con nuôi (cháu gọi tôi bằng dì), hiện nay bé được 3 tuổi. Tôi cần phải liên hệ đến cơ quan nào để làm thủ tục nhận nuôi con nuôi, hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Chào luật sư ! Tôi muốn thay đổi giấy khai sinh cho con nuôi của tôi, thay đổi tên mẹ là tên tôi có được không? Xin luật sư vui lòng hướng dẫn cho tôi. Kính trọng!
và có thể làm điều tốt nhất cho con mình.
Nếu bạn của bạn không thuộc trường hợp không được nhận con nuôi, thì có thể liên hệ Sở tư pháp để được hướng dẫn các thủ tục cụ thể.
Bạn có thể tham khảo thêm các quy định sau:
Điều 21: Sự đồng ý cho làm con nuôi:
1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được
Năm 2005, vợ chồng tôi có nhận một cháu bé 5 tuổi ở cùng xã làm con nuôi, hiện nay cháu vẫn được vợ chồng tôi nuôi dưỡng rất tốt. Tuy nhiên, do không hiểu biết nên lúc nhận nuôi cháu vợ chồng tôi đã không đăng ký với Ủy ban nhân dân xã. Vậy, bây giờ chúng tôi muốn đăng ký có được không? Thủ tục như thế nào?