định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Mặc dù bạn chỉ báo trước 30 ngày nhưng do phía công ty vẫn chấp nhận nên trường hợp của bạn vẫn được xem là trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định.
Căn cứ theo Ðiều 48, Bộ
với trường hợp e nêu trên thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định.
Trường hợp người lao động làm việc theo HÐLÐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp thực
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
Tôi có ký hợp đồng lao động với công ty may thời hạn 3 năm, hiện hợp đồng còn 1 năm nữa nhưng tôi đang mang thai tháng thứ 2, do sức khỏe yếu, cần nghỉ dưỡng một thời gian. Trong trường hợp này tôi có thể tạm hoãn hợp đồng lao động không hay phải chấm dứt hợp đồng lao động? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? ([email protected])
Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty, khi hợp đồng hết thời hạn tôi và công ty tiếp tục kí 1 hợp đồng 1 năm nữa. Khi hợp đồng kí kết lần thứ hai hết, tôi vẫn tiếp tục đi làm nhưng không thấy công ty có ý kiến gì. Tuy nhiên, hôm 29/2 vừa rồi tôi có nhận được thông báo từ công ty buộc tôi thôi việc. Theo như tôi được biết, nếu
Xin hỏi Luật sư: Tôi có xin vào làm việc tại chi nhánh của 1 công ty đã được 6 tháng? Kí hợp đồng lao động ngắn hạn (3 tháng) lần 2, nhưng nếu lần thứ 3 mà công ty vẫn chỉ kí hợp đồng ngắn hạn (3 tháng) nữa thì tôi phải làm như thế nào? Bởi vì theo tôi được biết bên Tổng công ty rất khó khăn trong việc kí kết hợp đồng lao
trả phần chênh lệch giữa tiền lương đã thỏa thuận với tiền lương trong hợp đồng lao động vô hiệu theo thời gian thực tế làm việc của người lao động nhưng tối đa không quá 12 tháng”.
Thứ hai, hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ
“1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do người ký kết hợp
định tăng mức lương cho những người này, đến nay vẫn chưa ký lại HĐLĐ cho họ. Vậy Tôi muốn hỏi: Công ty Tôi có vi phạm Luật lao động hay không? Và bây giờ nếu muốn ký tiếp HĐLĐ cho họ thì phải làm thế nào? - Phải ký 1 HĐLĐ xác định thời hạn tính từ thời điểm hết hợp đồng cũ đến thời điểm tăng lương rồi ký tiếp HĐLĐ không xác định thời hạn hay chỉ cần
Xin chào luật sư, Em có một vấn đề mong được các luật sư tư vấn hỗ trợ. Vấn đề của em như sau: Hiện nay em đang làm việc cho một công ty đài loan, em đã tham gia một khóa đào tạo của công ty và ký một cam kết : "Bản thân Tôi đồng ý sau khi kết thúc tập huấn trở về công ty phải tiếp tục làm việc 3 năm tại bộ phận mà công ty chỉ định (theo nhu
Hiện tại em đang làm 1 công ty tư nhân (bên A) và mới chính thức ký hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2014. Mới đây em muốn làm thêm công ty nữa (bên B) (làm song song hai nơi). Nhưng nghe nói họ bảo vào đó thì phải chưa ký hợp đồng lao động với đơn vị nào thì mới được ký hợp đồng với bên B và được vào làm. Cho em hỏi có thể ký
Tuy bạn chỉ mới ký hợp đồng thử việc với công ty nhưng bạn đã làm việc tới 5 tháng tức là đã trở thành lao động chính thức tuy hai bên chưa giao kết hợp đồng lao động. Vậy nên nay nếu bạn muốn nghỉ việc thì phải thực hện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật theo quy định như sau:
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
học, cao đẳng, trung cấp, nghề, lao động phổ thông..). Vậy cho tôi những người làm đã việc cho công ty đc 6 tháng, 1 năm, 2 năm, 4 năm thì theo pháp lý đang có hợp đồng loại gì với công ty? Xin cám ơn
Bà Nguyễn Lê làm kế toán tại một trường Mầm non, hiện nghỉ sinh con nhưng do công việc không có người thay thế nên bà Lê vẫn đi làm. Vậy, mức tiền công, tiền lương đơn vị phải trả cho bà Lê trong thời gian làm việc là như thế nào? Nếu đơn vị không trả thì có đúng quy định không?
hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng, cần có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi
Theo quy định của Điều 157 Bộ luật lao động thì : "Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
............
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của
độ nghỉ sanh của nhà nước quy định hay không? Và em được hưởng phụ cấp những khoản nào? Em mong Luật sư tư vấn cho em biết. Em chân thành cảm ơn Luất sư.
Theo qui định của Luật BHXH sửa đổi, bổ sung và CV 4064/BHXH thì trong thời gian NLĐ nghỉ thai sản vẫn được hưởng BHYT và do cơ quan BHXH đóng nhưng trong NĐ 105/2014 lại qui định "Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của
Em tham gia bảo hiểm tháng 07/2013, hết hạn hợp đồng 31/05/2014, công ty chưa ký hợp đồng lại, tháng 6 em nghỉ sinh. Vậy em có được hưởng chế độ thai sản không? Công ty đang nợ tiền bảo hiểm, em phải làm thế nào để hương đủ quyền lợi của mình. Nếu công ty không trả thì em đi kiện ở cơ quan nào???
tháng mẹ chị ấy đã vào chăm con giúp và chị ấy xin công ty đi làm lại, công ty chấp nhận cho chị đi làm lại, nhưng trong 2 tháng nghỉ việc công ty đã tìm người thay thế nên khi vào làm lại chị ấy được bổ nhiệm vào làm nhân viên trong bộ phận và tham gia mức BH thấp hơn trước kia là 4 triệu chị ấy chấp thuận vì công việc trước kia đã có người thay thế
Căn cứ theo khoản 1, khoản 4, Điều 157 của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định như sau:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng
Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm