áp dụng thống nhất, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999. Theo hướng dẫn tại điểm b mục 11 của Nghị quyết này thì thời hạn để xoá án tích được căn cứ hình phạt chính đã tuyên, mà không căn cứ hình phạt bổ
phương nơi người đó thường trú đề nghị với điều kiện người đó đã đảm bảo được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Về thủ tục, người đương nhiên được xóa án tích phải liên hệ với tòa cấp sơ thẩm đã xét xử mình. Đương sự phải làm đơn theo mẫu và nộp giấy chứng nhận đã thi hành án xong (cả phần hình phạt và phần dân sự). Tiếp đó là có giấy chứng
đến nay cũng chưa có ai yêu cầu thi hành án phần bồi thường này. Cho tôi hỏi:Như vậy là chú tô?i đã thi hành án xong hết chưa hay còn phải bồi thường số gạo như trong bản án? Với việc xác nhận của cơ quan thi hành án hình sự và dân sự như vậy đã đủ cơ sở yêu cầu Tòa án xóa án tích hay chưa?
án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn nói trên thì em trai của bạn sẽ được đương nhiên xóa án tích. Tuy nhiên, bạn cần chú ý theo hướng dẫn tại điểm c mục 11 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999 thì Được coi là chấp hành xong hình
năm 2009.
2. Về thủ tục xóa án tích
Điều 270 của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: “Theo yêu cầu của người được đương nhiên xóa án tích quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự, Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận là họ đã được xóa án tích”.
Hồ sơ gồm đơn xin cấp giấy chứng nhận xóa án tích kèm các tài liệu như giấy chứng
lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị; đã đủ 1/3 thời hạn trên theo Điều 66 Bộ luật Hình sự. Hướng dẫn điều này, điểm a Mục 11 Nghị quyết 01/2000/NQ-HĐTP, ngày 04 tháng 8 năm 2000 Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự 1999 quy định: “có những
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, trong mọi trường hợp
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
bổ sung được tính đối với người được hưởng án treo theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 1 ngày 18-10-1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là từ ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo mà có hình phạt bổ sung. Hướng dẫn này, theo chúng tôi vẫn còn phù hợp với thực tiễn xét xử và những quy định về án treo tại Điều 60 Bộ luật hình sự
bị xử phạt 3 năm tù nhưng chỉ phải thử thách một năm. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, thông thường các Tòa án ấn định thời gian thử thách gấp đôi thời gian của hình phạt tù.
Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 1/HĐTP ngày 18/10/1990, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án
nếu người đó bị phạt tù không quá ba năm, không phân biệt tội phạm mà họ thực hiện là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy những người được Tòa án cho hưởng án treo chủ yếu là người phạm tội ít nghiêm trọn, phạm tội do vô ý, số ít còn lại là phạm tội nghiêm
Họ tên: Đinh Viết Hùng (45 tuổi ) - Địa chỉ: Đường Kênh- Của Bắc- Nam định Hỏi: Tôi có câu hỏi dành cho bộ trường: Trong bài “1.200 dự án “treo” trên cả nước” của tác giả Huyền Ngân có viết: “…..Đến nay, cả nước có khoảng 1.200 dự án “treo” với diện tích trên 130.000 ha, trong đó có 670 dự án xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
trọng, nếu không có người giúp sức thì người thực hiện tội phạm cũng gặp khó khăn. Ví dụ: H hứa với T sẽ tiêu thụ toàn bộ số tài sản nếu T trộm cắp được. Có sự hứa hẹn của H nên đã thúc đẩy T quyết tâm phạm tội vì đã có nơi tiêu thụ tài sản trộm cắp được.
Người giúp sức có thể giúp bằng lời khuyên, lời chỉ dẫn, cung cấp phương tiện phạm tội hoặc
người phạm tội thuộc cả hai trường hợp: “ cưỡng bức mại dâm” và “ đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi”.
đ) Gây hậu quả nghiêm trọng
Do chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng nên có thể vận dụng Thông tư liên tịch số 02/2001/ TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi