. Ví dụ: điểm a khoản 2 Điều 153 (tội buôn lậu); điểm a khoản 2 Điều 156 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); điểm a khoản 2 Điều 160 (tội đầu cơ), v.v.. Một số trường hợp phạm tội có tổ chức còn là yếu tố định tội. Ví dụ tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 79)
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vai
.
Nguyên nhân dẫn đến trình độ lạc hậu của người phạm tội phải là khách quan như do không được học tập, không có những điều kiện thực tế để họ nhận biết được giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu. Ở nước ta, một số đồng bào sống ở vùng rừng núi, đời sống văn hóa, tinh thần chưa cao, mọi quan hệ xã hội còn theo phong tục, tập quán địa phương, Nhà nước tuy đã có
Cưỡng bức là dùng sức mạnh bắt phải làm; còn đe dọa là dọa nạt, làm cho sợ. Cưỡng bức và đe dọa khác nhau về mức độ, nhưng đều là người khác sợ hãi mà phải phạm tội. Khoa học luật hình sự coi trường hợp đe dọa là cưỡng bức về mặt tinh thần. Vì vậy, đe dọa thực chất là một trường hợp của cưỡng bức, nhưng mức độ làm cho người khác sợ hãi ít hơn
trách nhiệm hình sự, không phải băn khoăn, lo sợ, biết được hành vi phạm tội của mình trong thời hạn bao lâu thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc nêu khái niệm về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hính sự con có ý nghĩa phân biệt với thời hiệu thi hành án trong Bộ luật hình sự và các thời hiệu khác được quy định trong các văn bản pháp luật khác
thường thiệt hại, theo quy định của Bộ luật Dân sự, trong trường hợp này cha mẹ của người gây tai nạn có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Mức độ bồi thường tùy thuộc thiệt hại thực tế đã xảy ra và mức độ lỗi của các bên.
Pháp luật về dân sự khuyến khích các bên thương lượng, hòa giải. Trường hợp thương lượng, hòa giải không
Theo Hướng dẫn tại Thông tư liên tịch Số: 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25.12.2008 thì hành vi đốt pháo nổ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong những trường hợp sau đây:
1. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo khoản 1 điều 245 Bộ luật
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
luật thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự
năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/8/2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an
một năm đến năm năm”.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an toàn
, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Điều 248 và Điều 249 của Bộ luật hình
không. Vì vậy chúng tôi đưa ra 1 số giải thiết như sau:
- Nếu người này phòng vệ chính đáng thì không phạm tội (điều 15)
- Nếu giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong trường hợp giết 1 người thì khung hình phạt sẽ là bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm (khoản 1 điều 96).
- Nếu phạm
quá lạm dụng rượu hoặc chất kích thích để dẫn đến thực hiện tội phạm.
BLHS không coi việc say do sử dụng rượu, bia quá nồng độ quy định hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác là tình tiết để giảm nhẹ hoặc miễn trách nhiệm hình sự. Thậm chí đối với một số tội phạm, BLHS còn coi đây là các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (ví dụ
không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.” (khoản 1 Điều 111)
“Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Người phạm tội là người già;” (điểm m khoản 1 Điều 36)
- Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) có liên quan như sau:
“Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”(Điều 14).
“Người nào cố ý
Tôi và bạn thân của mình đi trên cùng một xe máy của tôi do tôi điều khiển trên đường đi chơi về đã xảy ra tai nạn giao thông(tai nạn là do chúng tôi tự gây tai nạn,do không mang theo giấy tờ và sợ bị CSCĐ kiểm tra tôi cho xe chạy ngược đường một đoạn thì lao vào đống đất gây ra tai nạn trên ) dẫn đến việc bạn tôi đã tử vong. Về vấn đề dân sự hai
chị Linh. Sau khi tìm hiểu Tôi được biết rằng hiện tại Ông Triển cũng đã làm thua lỗ tiền của rất nhiều khách hàng, tổng trị giá lên đến 600.000.000đ. Ông ta hiện chưa trả số tiền đó và đang cố ý trốn tránh (tắt máy điện thoại, không về nhà) HỎI: 1) Hành vi của Ông Triển có cấu thành TỘI HÌNH SỰ (tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân
Kính gởi LS, Cần làm các thủ tục nào để tố cáo hành vi vi phạm thuế ? Gởi cho đơn vị nào ? Làm thế nào để chắc chắn cơ quan hữu quan phải xuống thanh tra theo đơn tố cáo (vì sẽ có trường hợp lờ đi, ...)? Cho tôi hỏi khi nào/mức độ/trường hợp nào thì hành vi vi phạm thuế sẽ chuyển sang truy cứu trách nhiệm hình sự ? Xin trích dẫn Nghị Định, Thông
- Căn cứ phần II Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BCA-VKSNDTC -TANDTC ngày 25-12-2008 về việc hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo, hành vi đốt pháo nổ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và tùy từng tính chất, mức độ, hành vi đốt pháo có thể
phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2. Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp số 1 được cấp cho công dân Việt Nam, người nước ngoài đã và đang thường trú tại Việt Nam… khi có đơn yêu cầu. Ở phiếu này, tình trạng án tích được ghi như sau:
a) Người không bị kết án được ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi