Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Mẹ tôi bị bệnh đã lâu, không đi lại được nhưng tinh thần vẫn minh mẫn. Nay bà muốn lập di chúc nhưng không thể đi đến phòng công chứng được. Mẹ tôi có thể mời cán bộ phòng công chứng đến nhà để chứng nhận di chúc hay không?
. Ngôi nhà hiện tại đứng tên Ba và tên Mẹ kế .Ba tôi mất cách đây 1 năm có để lại di chúc nhưng không có công chứng, không có người làm chứng và không có ghi ngày tháng lập di chúc. Nội dung di chúc là: ngôi nhà Ba và Mẹ kế tôi đứng tên sẽ chia 2 gồm: 1 phần của Ba và 1 phần của Mẹ kế. Phần của Ba sẽ chia làm 5; 4 phần cho 4 chị em chúng tôi
Luật sư cho tôi hỏi: Mẹ vợ tôi có 2 người con 1 trai, 1 gái, bây giờ mẹ vợ tôi đang sống cùng gia đình vợ chồng tôi. Mẹ vợ tôi năm nay đã 80 tuổi và có một mảnh đất đã mua từ rất lâu. Bây giờ mẹ vợ tôi muốn làm di chúc thì nên làm di chúc như thế nào là hợp lý và đúng theo pháp luật. Xin văn phòng luật sư tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
Ông nội tôi có hai người con là ba tôi và cô tôi. Do bệnh nặng nên ông tôi đã qua đời và để lại di chúc cho tôi là cháu nội thừa kế căn nhà của ông tôi. Bản di chúc được đánh máy và có chứng thực của UBND địa phương. Xin hỏi, bản di chúc này có giá trị pháp lý không? Sau này khi bán căn nhà tôi có phải chia cho những người khác không? H.THANH (TP.HCM)
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
Các trường hợp phạm tội cụ thể:
1. Bức từ làm một người tự sát (khoản 1 Điều 100)
Bức tử làm một người tự sát là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm cho người đó (một người) tự sát và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự có khung
, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát.
Hành vi bức tử được thể hiện qua những hành động như:
(i): Đối xử tàn ác với nạn nhân như đánh đập, bỏi đói, bỏ rét…
(ii): Thường xuyên ức hiếp. Đây là trường hợp người phạm tội đã thường xuyên có hành vi đối xử bất công, bất bình đẳng đối với nạn nhân
nếu ông nội em có 5 anh chị em ruột, ông ngoại em có 3 anh chị em ruột, mỗi người lại lấy vợ chồng sinh con ( đời 2) và tiếp tục lại có cháu nội ngoại nữa ( đời 3) , Vậy tất cả những người trên là anh em họ của em, có thuộc diện điều tra lí lịch không? Kính mong nhận được sự giải đáp của anh chi quý cơ quan! Em xin cảm ơn nhiều!
Với công dân Việt Nam, có hai mẫu tờ khai (TK): TK1 dùng cho người có nhu cầu cấp hộ chiếu (HC) mới và TK2 dùng cho người gia hạn, bổ sung, sửa đổi, cấp đổi HC. Những lỗi thường gặp trong TK1 là phần "tóm tắt quá trình hoạt động từ trước đến nay" quá sơ sài, nhiều người chỉ khai có một dòng, trong khi yêu cầu tối thiểu là phải khai ở mỗi giai