+ Những quy định của pháp luật và điều kiện để tách hộ gia đình ra ở riêng. + Gia đình tôi có thửa đất 300m2 do cha ông để lại. Bố mẹ tôi sinh được 5 người con 3 trai, 2 gái; cả 5 người đều đã có gia đình riêng, có 4 người thoát ly hiện sống trên thành phố có nhà cửa khang trang, riêng tôi làm ruộng xây dựng gia đình, ở chung cùng bố mẹ ở mảnh
Theo Điều 188 Luật Đất đai 2013 quy định về điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi; chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại; thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ); góp vốn bằng QSDĐ thì, người sử dụng đất (SDĐ) nếu đáp ứng các điều kiện sau đây thì được để lại thừa kế đất đai:
1. Người SDĐ được thực hiện các quyền chuyển đổi
Xin tư vấn giúp tôi, trong trường hợp đất của bố đã mất và có một thửa đất rộng muốn chia cho các anh chị em trong gia đình thì quy trình, phải làm những thủ tục gì?
UBND xã có quyền làm như vậy không? 2. Chú tôi bây giờ lại quay về đòi chia đất. Chú dọa nếu không chia sẽ kiện ra tòa. Liệu chú tôi có thể kiện ra tòa đòi chia thừa kế không? Thời hiệu khởi kiện đối với chia thừa kế được quy định là bao lâu?
Kính thưa các bác, hiện nay nhà em đang có một việc cấp bách nhờ các bác luật sư giúp em. Em được bà nội đưa về sống từ nhỏ, em là người nuôi dưỡng nội, bà năm nay đã 95t. Năm 2007 bà nội có cho em 2 thửa đất, các thửa đất này trước khi cho có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất do không có điều kiện
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Vì bạn không nêu rõ bố bạn có để lại di chúc hay không nên sẽ có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc.
Nếu trước khi chết, bố bạn để lại di chúc thì di sản do bố bạn để lại được chia cho những người được bố bạn chỉ định trong di chúc. Ngoài ra, còn có những
sau đó mới chuyển được sang cho bố cháu. Liệu Bố cháu có đủ điều kiện để làm sổ đỏ trực tiếp mang tên mình hay không? 2. Việc cô và hai người con còn lại của Bà đòi chia tài sản thừa kế như sau: 1/2 phần đất của Bà sẽ cho Bố cháu, còn 1/2 của Ông nội thì các bác bảo chia cho 3 người con nhưng không có phần của Bố cháu thì theo quy định của pháp luật
, phần tài sản của chồng bạn được để lại thừa kế và khi phân chia thừa kế thì những người hưởng thừa kế sẽ phải thanh toán nghĩa vụ của người chết để lại, nếu còn tiền sẽ được chia thừa kế, nếu không còn thì thôi.
. Bản chính + Bản sao công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bên chuyển nhượng hoặc bản sao giấy tờ hợp lệ về đất.
2. Bản chính Sơ đồ thửa đất+ bản photo.
3. Bản chính Chứng từ nộp tiền thuế đất + bản photo
4. Bản chính Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ hợp lệ tương ứng + bản photo.
Nơi nộp hồ sơ
luật đất đai (tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất); tranh chấp về các hợp đồng dân sự như: chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; tranh chấp tài sản chung (quyền sử dụng chung về đất đai); tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất. Vậy, theo quy định của
thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 1/7/2014 mà bên nhận chuyển quyền sử dụng đất chỉ có Giấy chứng nhận của bên chuyển quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng, giấy tờ về chuyển quyền sử dụng đất theo quy định thì thực hiện theo quy định như sau:
a) Người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Nếu nhà đã có sổ thì 3 chị em đi làm thủ tục kê khai di sản, nếu nhà chưa có sổ thì 3 chị em thỏa thuận giao cho người em út đại diện làm sổ, sau đó khai trình thừa kế sang tên của người em út. Chi phí khia di sản tùy thuộc mỗi nơi
1. Đối với đất nằm trong khu quy hoạch mà đã có thông báo thu hồi đất nhưng chưa tiến hành thu hồi và chưa giải quyết bồi thường:
Nếu quy hoạch sử dụng đất đã được công bố nhưng chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của
Cháu có chút vướng mắc : A,B,C cùng đứng đơn kiện D yêu cầu chia thừa kế quyền sử dụng 300m 2 đất do bố mẹ họ là X, Y để lại. Tuy X, Y được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sử dụng đất năm 2003 nhưng tòa án không thụ lý vụ án vì cho rằng tranh chấp chưa được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất hòa giải .Hỏi việc tòa án không
các giấy tờ đó”
Như vậy, từ quy định trên có thể thấy con trai bạn 5 tuổi là đối tượng được xác lập quyền sở hữu tài sản được hình thành từ thừa kế tặng cho, chuyển nhượng...và hoàn toàn có thể đứng trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản. Tuy nhiên, thủ tục để đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải tiến hành thông qua
Căn cứ Luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2014 (LĐĐ), Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP.
Vì sau 10 năm, anh chị em bạn không có tranh chấp về quyền thừa kế nên nếu có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế và đều thừa nhận di sản do ba mẹ để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế theo quy định tại điểm
Gia đình tôi đang ở trên diện tích đất 3.000m2 và xây dựng nhà sử dụng ổn định từ năm 1978. Năm 1990 tôi đã mua thêm ba hộ liền kề giáp ranh với nhà tôi. Nay tôi đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì hạn mức đất ở mà gia đình tôi mua có được công nhận không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi tên là Trần Văn Lộc, hiện thường trú tại số nhà 10/33, đường Thánh Gióng, phường Tây Lộc, thành phố Huế. Gia đình tôi đang sử dụng thửa đất số 76, tờ bản đồ số 08, phưòng Tây Lộc, diện tích theo bản đồ là 193 m2. Hiện trên thửa đất có hai ngôi nhà của tôi và ông Dương Sinh đang sinh sống. Nguyên thửa đất đó trước đây do mẹ tôi là bà Trần
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?