Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì bộ phận đầu mối tra cứu, xác minh, cung cấp thông
Tôi là đọc giả thường xuyên của báo NNVN, luật sư trả lời rất bổ ích cho công tác chuyên môn, nhưng hiện tại tôi đang có vướng mắc cần luật sư giải thích về bổ nhiệm một kế toán. Hiện nay có ý kiến cho rằng: “Cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh tại các trường đại học đều có học về nghiệp vụ kế toán. Đối chiếu với Luật Kế toán và
Có nhiều trường hợp cơ quan, tổ chức đã từ chối việc cung cấp thông tin liên quan đến tổ chức, hoạt động của cơ quan mình khi báo chí yêu cầu, dù đó không phải là thông tin mật. Vậy theo quy định pháp luật, trong trường hợp này các cơ quan, tổ chức có được phép từ chối hay không?
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì:
Điều 4. Trường hợp đề nghị cung cấp thông
Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
2. Chứng cứ được xác định bằng:
a) Vật chứng;
b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên
Vì bản án phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật nên theo Điều 285 Bộ luật Tố tụng dân sự, chỉ có Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao mới có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án.
Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định: “Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ được tiến hành
Tại Bộ luật Tố tụng hình sự và Thông tư liên tịch số 13/2013 ngày 26/12/2013 của Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao… hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại và người thân thích của họ
Con tôi bị bắt về tội sử dụng trái phép chất ma tuý, hiện tại chưa đưa ra xét xử. Qua các phương tiện thông tin, tôi được biết kỳ họp Quốc hội vừa qua đã sửa luật và tội sử dụng trái phép chất ma tuý như con tôi thì không phải bị xử tù nữa. Mong luật sư giải thích rõ quy định trên và trường hợp của con tôi thì xử lý như thế nào?
xung quanh. Nhận được tin báo công an đã đến hiện trường xem xét sau đó có mời đương sự tới giải quyết với thỏa thuận : Bên phía công ty sẽ lắp lại toàn bộ hệ thống cửa và lan can. Tôi có trách nhiệm thanh toán số tiền còn lại 4.000.000 đồng . Tuy nhiên sau khi thỏa thuận xong phía công ty không thực hiện còn dùng điện thoại đe dọa sẽ giết hết nhà
Bản án sơ thẩm chỉ có hiệu lực nếu trong 15 ngày kể từ ngày tuyên án mà bị cáo, bị hại... không kháng cáo, Viện kiểm sát cùng cấp không kháng nghị và 30 ngày viện kiểm sát cấp trên không kháng nghị thì mới có hiệu lực pháp luật. Nếu có kháng cáo hoặc kháng nghị thì bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực và sẽ được giải quyết theo trình tự phúc thẩm
Để xử lý hình sự đối với một người có hành vi vi phạm pháp luật, các cơ quan tiến hành tố tụng (ví dụ: Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an) phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, như: Khách quan, chủ quan, khách thể, chủ thể… Vì vậy, việc một người có hành vi “không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” có bị xử lý hình sự
năm 2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì “Tàng trữ trái phép chất ma túy” là cất giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma túy ở bất cứ nơi nào (như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để trong
Theo khoản 2 Điều 57 BLTTHS thì Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt
động điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự
“Cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp sau đây:
1. Đã ra quyết định tạm giữ người nhưng Viện kiểm sát có thẩm quyền đã có quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ đó vì người bị tạm giữ không có hành vi vi
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao mới có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (theo qui định của Điều 285 BLTTDS) và Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động của Tòa án nhân dân tối cao mới có thẩm quyền giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị (theo qui
/2010/TT-BTC ngày 21/12/2010 quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy đăng ký và biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2. Mất giấy phép lái xe
Việc giải quyết các trường hợp mất giấy phép lái xe được quy định tại Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch