Căn cứ Điểm b Khoản 1 Điều 73 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt các hành vi vi phạm quy định khác có liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường sắt như sau:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Không chấp hành nội quy đi tàu.
Như vậy, theo quy
Liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường sắt xin hỏi: Cá nhân có hành vi gây mất trật tự, an toàn trên tàu, dưới ga thì bị phạt thế nào?
Căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 73 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt các hành vi vi phạm quy định khác có liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường sắt như sau:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Bán hàng rong trên tàu, dưới ga;
Như vậy, theo
Căn cứ Điểm c Khoản 1 Điều 73 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt các hành vi vi phạm quy định khác có liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường sắt như sau:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Ném đất, đá hoặc vật khác từ trên tàu xuống.
Như
trình trong quá trình thi công xây dựng.
2. Đề cương quan trắc do nhà thầu lặp, trình chủ đầu tư chấp thuận phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau: đối tượng, phạm vi, thông số, tần suất, thời điểm quan trắc; nhân lực, thiết bị quan trắc; quy trình thực hiện quan trắc; phương pháp phân tích, xử lý số liệu quan trắc; đánh giá, kết luận kết quả quan
Căn cứ Điều 4 Thông tư 10/2021/TT-BXD (Hiệu lực từ ngày 15/10/2021) có quy định về Quan trắc công trình trong quá trình khai thác, sử dụng như sau:
1. Các công trình dân dụng, công trình sản xuất vật liệu, sản phẩm xây dựng công trình công nghiệp nhẹ, công trình hạ tầng kỹ thuật phải quan trắc trong quá trình khai thác, sử dụng được quy định
các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc);
6. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi
Căn cứ Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo như sau:
Người bị xử phạt tù có thể được xem xét cho hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị xử phạt tù không quá 03 năm.
2. Có nhân thân tốt.
Được coi là có nhân thân tốt nếu ngoài lần phạm tội này, người phạm tội
tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, người sử dụng lao động chỉ được phép áp dụng hình thức xử lý kỷ
Dạ, xin hỏi trong đạo đức ứng xử hành nghề luật sư thì có phải luật sư được nhận tất cả các cụ việc không? Nếu như vậy, trường hợp không phải chuyên môn của luật sư thì có ảnh hưởng tới kết quả công việc cho khách hàng không?
Theo Điều 56, 57 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 có quy định như sau:
Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra
Vợ tôi bị nhiễm Covid-19 cùng đồng nghiệp công ty vào 15/6/2021. Và đang đi chữa trị, bây giờ hoàn cảnh khó khăn không biết theo quy định thì có được nhận tiền hỗ trợ gì của nhà nước không ạ?
Cho hỏi trường hợp nhân viên của một công ty vi phạm nội quy bị đình chỉ công việc 04 tháng để xác minh liệu có đúng luật không? Mình nghe nói chỉ được đình chỉ 2, 3 tháng gì đó thôi.
do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
NSDLĐ chỉ được phép áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với NLĐ khi họ vi phạm những trường hợp nêu trên. Theo
Căn cứ Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định như sau:
Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả