Thứ nhất, giả mạo chữ ký có phạm tội không?
Trước hết, hành vi giả mạo chữ ký của người khác là trái quy định của pháp luật và tùy vào hậu quả xảy ra mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử phạt hành chính. Người giả mạo chữ ký đều có động cơ riêng của mình, tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng bị coi là tội phạm. Giả mạo chữ
Điều 4 Luật Tố cáo quy định về nguyên tắc giải quyết tố cáo như sau:
Việc giải quyết tố cáo phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.
Thứ nhất, về hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
Tại Điều 471 Bộ luật dân sự quy định “Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”. Nếu khi giao, nhận tiền, hai bên có lập
Hiện nay, bố mẹ tôi đã lớn tuổi, nên bố mẹ tôi muốn để lại nhà, đất cho tôi (đã có sổ đỏ mang tên bố tôi). Nay tôi muốn hỏi về trình tự, thủ tục tặng cho nhà, đất; tôi có phải đóng thuế và lệ phí trước bạ không?
Trường hợp quá thời hạn quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có thể làm gì tiếp theo? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Huế (Ngày gửi: 30/06/2015)
Việc giải quyết tố cáo phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ vụ việc tố cáo được quy định tại Điều 29 Luật Tố cáo năm 2011, bao gồm:
- Đơn tố cáo hoặc bản ghi nội dung tố cáo;
- Quyết định thụ lý giải quyết tố cáo;
- Biên bản xác minh, kết quả giám định, thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập được trong quá trình giải quyết;
- Văn
Việc giải quyết tố cáo phải được lập thành hồ sơ. Theo quy định tại Điều 29 Luật tố cáo, Hồ sơ vụ việc tố cáo gồm:
- Đơn tố cáo hoặc bản ghi nội dung tố cáo;
- Quyết định thụ lý giải quyết tố cáo;
- Biên bản xác minh, kết quả giám định, thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập được trong quá trình giải quyết
Chào chương trình năm 2013 Công ty em áp dụng kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ, nhưng có doanh thu dưới 1 tỷ nên năm 2014 Công ty em áp dụng kê khai thuế theo phương pháp trực tiếp. Vậy nếu năm 2014 Công ty em có doanh thu trên 1 tỷ thì năm 2015 có được đăng ký áp dụng lại hình thức kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ không? Xin cảm ơn
Công ty chúng tôi chế biến nhân hạt điều xuất khẩu và bán nội địa.Trong quá trình chế biến có thu được phế phẩm là vỏ điều và dầu điều. Chúng tôi muốn hỏi thuế suất GTGT của dầu điều là như thế nào?
Xin cho biết việc xác minh nội dung và tổ chức đối thoại lần hai được quy định như thế nào trong Luật Khiếu nại năm 2011? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phong Điền (Ngày gửi: 30/03/2015)
Việc tổ chức đối thoại giữa người bị khiếu nại với người khiếu nại có phải là thủ tục bắt buộc khi giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hay không? Thủ tục tổ chức đối thoại được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Việc xác minh nội dung khiếu nại trong quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm của cơ quan nào? Pháp luật có quy định việc xác minh đó phải được lập thành văn bản hay không? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Căn cứ khoản 5 Điều 3; khoản 2 Điều 5; khoản 1 Điều 17 Luật Quốc tịch Việt Nam,
Theo trình bày của bạn, cha mẹ bạn là người nước ngoài nhưng không xác định rõ họ là công dân nước ngoài hay là người không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam, do đó chúng tôi xin trả lời với bạn như sau:
Nếu cha mẹ bãn là người không quốc tịch thì bạn
Trong các trường hợp nào thì được tố cáo tiếp, việc giải quyết vụ việc tố cáo tiếp được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Thanh Tâm - SV (Ngày gửi: 26/01/2015)
Việc giải quết tranh chấp lao động và trách nhiệm của cơ quan tổ chức khi có tranh chấp lao động được quy định tại Điều 212 và 213 của Bộ Luật lao động hiệ hành như sau:
- Điều 212: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động.
Việc giải quyết tranh chấp lao động được tiến hành theo những nguyên tắc sau đây:
1. Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp
Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân và trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phong Điền (Ngày gửi: 30/11/2014)