Chào luật sư! Luật sư cho em hỏi? 1./ Công ty em có giao dịch thanh toán tiền hàng cũng như các giao dịch khác tại các ngân hàng bên E có quan hệ. Tuy nhiên, một số ít ngân hàng khi Công ty em thực hiện xong các giao dịch, ngân hàng trả chứng từ (bao gồm cả giấy báo, sổ phụ ngân hàng..) cho bên em nhưng ko có bất cứ dấu đỏ hoặc chữ ký của kế
Kính gửi quý ông/quý bà, Tôi đang rất lo lắng về tài sản của mình. Rất mong quý ông, bà giúp đỡ tư vấn giúp tôi. Tình huống của tôi như sau: Tôi có 1 bìa đỏ đất mang tên mình. Do bất cẩn quá tin người nên đã bị 1 doanh nghiệp đem đi thế chấp ngân hàng. Tuy nhiên tôi đã không ký vào bất cứ giấy tờ nào trong bộ hồ sơ đó. Mà tất cả là đều do doanh
Tôi cần vay tiền của ngân hàng nên đã thế chấp mảnh đất của gia đình tôi. Tuy nhiên để hoàn thành thủ tục vay tiền ngân hàng yêu cầu tôi phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tôi không biết về nội dung cũng như thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm. Vì vậy tôi xin hỏi về hồ sơ trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm ?
Tôi là bên A có ký hợp đồng mua bán đất (lô đất có giá trị trên 20 tỷ đồng) với một Công ty B, Công ty B thanh toán hợp đồng thông qua hợp đồng 3 bên giữa công ty B với ngân hàng và bên A chúng tôi. Thời gian thanh toán có hiệu lực từ ngày 22/01/2013, công ty B đã chuyển tiền vào ngân hàng nhưng hiện nay ngân hàng vẫn chưa thanh toán cho bên A
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Xin chào luật sư! Tôi có một trường hợp xin nhờ các luật sư tư vấn như sau: Ngân hàng (NH) chúng tôi có một khách hàng đăng ký mở tài khoản doanh nghiêp. Theo quy định các chứng từ của doanh nghiệp giao dịch tại NH chỉ cần có đủ chữ ký của chủ tài khoản (người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và chữ ký của kế toán trưởng. Do
Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
Nghe có vẻ vô lý, nhưng đó là trường hợp e đg mắc phải. Tuy số tiền không nhiều, nhưng e thấy ức chế. E có để rơi 1 chiếc 1 trong đó gồm CMTND và rất nhiều giấy tờ tùy thân và thẻ ATM, khoảng 4 hôm sau khi mất, có người gọi điện trả ví lại cho e, e có hậu tạ đàng hoàng. Khi e mang CMT ra làm lại thẻ ATM và rút tiền thì được biết tài khoản đã đc
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Luật sư cho em hỏi: Ông A có một mảnh đất hiện đang thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian này, ông A đã ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất cho ông B nhưng chưa thông báo cho ngân hàng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc nêu trên có hợp pháp không ạ?
Kính gởi luật sư, Em muốn hỏi khi em thế chấp đất và nhà để vay tiền ngân hàng thì phải đăng ký thế chấp đất và nhà tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Rồi sau đó có phải đăng ký giao dịch đảm bảo với Trung tâm đăng ký giao dịch của Bộ tư pháp nữa hay không? Hay chỉ đăng ký một lần thôi ạ. Em xin cám ơn.
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng