Tôi muốn hỏi về trường hợp 01 công dân Pháp hiện đang tạm trú tại Việt Nam (tỉnh Đồng Nai), người này muốn chính quyền tỉnh Đồng Nai cấp thẻ thường trú với lý do nêu như sau: - Là Chủ tịch của 1 tô chức Phi chính phủ Pháp hoạt động nhân đạo (xây dựng thành lập 1 Cô Nhi viện tại tỉnh và tài trợ nuôi dạy trẻ mồ côi cơ nhỡ tại đây) từ 20 năm nay
xã nơi cư trú.
- Giấy tờ để chứng minh về việc công dân nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc: quyết định hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc trước khi nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
c) Giấy tờ chứng minh thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú, bao gồm
liên tục tại chỗ ở đó từ một năm trở lên;
b) Nơi đề nghị được đăng ký thường trú phải là nơi đang tạm trú.
2. Thời hạn tạm trú được tính từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nộp hồ sơ đăng ký thường trú.
3. Giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là một trong các giấy tờ sau đây:
a) Sổ tạm trú cấp cho hộ gia đình hoặc cấp
nhà ở và được sự đồng ý bằng văn bản của tổ chức, cá nhân có nhà cho thuê cho đăng ký thường trú vào nhà thuê;
Thứ ba: Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội.
Tại Điều 1 Nghị quyết số 11/2013/NQ-HĐND ngày 17/7/2013 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định về diện tích ở bình
vào VN thì bạn tôi có cần phải kê khai thủ tục hải quan đối với moto trên không? ( trường hợp rã từng linh kiện để xách tay vào VN để lắp ráp thành moto trên có cần kê khai không? Nếu không thì xe của bạn tôi có bị cơ quan chức năng tại VN tịch thu không?. Các trường hợp trên được quy định tại văn bản pháp luật nào?.
đáng.
Còn về phụ cấp đứng lớp, theo Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định số: 244/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, phụ cấp này chỉ áp dụng đối với:
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian
phải tham gia thi tuyển viên chức. Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con. Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác
vùng đặc biệt khó khăn, đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61, thời gian hưởng đủ 5 năm. Hiện nay, tôi đang công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, có hộ khẩu thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn.
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
* Trả lời:
Nếu đúng như the bạn viết thì cách tính phụ cấp thâm niên như vậy là chưa đúng với hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thực hiện một số điều về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo....
Phụ cấp thâm niên của bạn, cần căn cứ vào quyết định bạn chính thức được là giáo viên
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
đình cháu đã mất nhà, thời điểm đó là năm 1995. Ông bà cháu không đủ điều kiện để mua nhà nữa nên cả gia đình phải đi thuê trọ để ở từ đó cho đến nay. Cuộc sống thuê trọ nay đây mai đó di chuyển chỗ ở liên tục khiến gia đình cháu không thể đăng ký Sổ hộ khẩu mới, sổ hộ khẩu cháu cầm vẫn là sổ đăng ký thường trú tại nhà cũ ở quận Hoàn Kiếm. Giờ ông
* Trả lời: Ngày 17/9/1999 Thủ tướng ban hành quyết định số số 188/1999/QĐ-TTg về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ.
Theo Điều 1 Quyết định trên quy định chế độ tuần làm việc 40 giờ trong 5 ngày, nghỉ ngày thứ bẩy và chủ nhật hàng tuần đối với cán bộ, công chức và người lao động trong các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
Từ năm 2012 đến năm 2014, bà Hoàng Thị Tuyết được giao làm Tổng phụ trách Đội của trường THCS Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bà Tuyết đã được nhận Bằng khen của Thành Đoàn Hà Nội, Giấy chứng nhận giáo viên làm Tổng phụ trách giỏi cấp thành phố. Theo phản ánh của bà Tuyết, thành tích trên của bà không được nhà
khó khăn theo quy định của Nhà nước. Hiện cán bộ, giáo viên chúng tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút. Xin hỏi, theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP, phụ cấp lâu năm của chúng tôi được tính như thế nào? – Nguyễn Anh Quân (nguyenanhquan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 4 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường