Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập, tôi là Trạng sống tại Gia Lai, tôi muốn mở một cửa hàng kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới nhưng nghe nói là yêu cầu có những điều kiện nào đó. Ban biên tập cho tôi hỏi điều kiện chung đối với kinh doanh dịch vụ này là gì? Mong Ban biên
;
- Thiết bị nâng (cầu nâng) xe cơ giới hoặc hầm kiểm tra;
- Thiết bị gia tải động cơ (đối với trường hợp thực hiện quy trình kiểm tra khí thải của xe cơ giới bằng phương pháp có gia tải).
Trên đây là quy định về các loại thiết bị trong dây chuyền kiểm định xe cơ giới. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Nghị định 63/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
hoạt động của thiết bị theo quy trình kiểm định, cài đặt được các tiêu chuẩn đánh giá, thiết lập trình tự kiểm định tùy thuộc vào phương án bố trí thiết bị kiểm tra (trừ các thiết bị quy định tại điểm b, điểm h và điểm i khoản 1 Điều này);
- Chương trình phần mềm điều khiển phải có ngôn ngữ tiếng Việt cho tất cả các tính năng;
- Cơ sở dữ
báo bằng văn bản trong vòng 03 ngày làm việc để tổ chức khắc phục và tiến hành kiểm tra, đánh giá lại.
Trên đây là quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động kiểm định xe cơ giới. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Nghị định 63/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
theo quy định.
Trình tự, cách thức thực hiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới
- Trong vòng 03 ngày làm việc, nếu hồ sơ đạt yêu cầu, Cục Đăng kiểm Việt Nam thông báo cho đơn vị đăng kiểm về thời gian kiểm tra, đánh giá thực tế đơn vị đăng kiểm; nếu không đạt, Cục Đăng kiểm Việt Nam phải thông báo cho tổ chức
các trường hợp sau:
- Không đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra, thiết bị thông tin, lưu trữ, truyền số liệu theo quy định.
- Thực hiện kiểm định khi tình trạng thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra đã bị hỏng, không bảo đảm tính chính xác, chưa được kiểm định, đánh giá, hiệu chuẩn theo quy
:
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới được cấp do gian lận, làm giả các hồ sơ, giấy tờ, tài liệu.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới bị cố ý tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung.
- Không triển khai hoạt động kiểm định sau 06 tháng, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động
người đại diện tham gia tố tụng hành chính.
2. Đương sự là người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì năng lực hành vi tố tụng
Quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện nay, em đang làm một tiểu luận về đương sự trong tố tụng hành chính. Vì vậy, em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em tên là Trần Thị Quế Trân, quê ở Kiên Giang.
, chứng cứ mà họ đang lưu giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản;
8. Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu
giữ, quản lý; đề nghị Tòa án ra quyết định buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản;
8. Được biết, ghi chép và sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ không được
Nội dung quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 58 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó:
1. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập, tham gia tố tụng với bên khởi kiện hoặc với bên bị kiện.
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
niên có thể được cha mẹ đại diện tham gia phiên toà. Vậy xin cho tôi hỏi: quy định về người đại diện trong tố tụng hành chính như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 61 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính có thể là:
a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên
xuất trình các giấy tờ quy định tại khoản 2 Điều 27 của Luật luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý xuất trình văn bản cử người thực hiện trợ giúp pháp lý của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc thẻ luật sư;
c) Công dân Việt Nam có đủ điều kiện quy định tại điểm c khoản 2 Điều
Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Khoản 6 Điều 61 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá
Người làm chứng trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 62 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, người làm chứng trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án được đương sự đề nghị và Tòa án triệu tập tham gia tố tụng. Người mất năng lực
Người giám định trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và điều này được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào? Đây là thắc mắc của em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em tên là: Nguyễn Trần Thu Hằng. Hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
Người phiên dịch trong tố tụng hành chính là gì? Xin chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em và các bạn cùng lớp vừa mới tham dự một phiên toà xét xử vụ án hành chính. Trong phiên toà có sự tham gia của người phiên dịch. Vậy xin cho em hỏi: Người phiên dịch trong tố tụng hành chính là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều
, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch;
d) Không được tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, đúng nghĩa khi phiên dịch;
đ) Được thanh toán các khoản chi phí theo quy định của pháp luật;
e) Cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ