Cho tôi hỏi nếu người lao động đã nghỉ hưu thì ai là người có trách nhiệm lập hồ sơ khám giám định tổng hợp tai nạn lao động? Hồ sơ và nội dung giám định tổng hợp gồm những gì?
Cho tôi hỏi về các quy định mới liên quan đến các giấy tờ trong khám giám định lại bệnh nghề nghiệp tái phát. Không biết người lao động đã nghỉ việc thì có được khám giám định loại này không?
Anh chị cho tôi hỏi bản sao của bản sao hồ sơ bệnh nghề nghiệp có còn được sử dụng trong hồ sơ khám giám định để hưởng bảo hiểm xã hội một lần nữa không?
Mong được giải đáp.
Cho tôi hỏi về các quy định mới liên quan đến các loại giấy tờ và bản sao các loại giấy tờ dùng trong hồ sơ giám định y khoa để xác định lao động nữ không đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh.
Tôi xin cảm ơn.
người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của
quy định của Chính phủ;
+ Đối với người có văn bằng chuyên môn quy định tại điểm l khoản 1 Điều 13 Luật Dược 2016 thì thời gian thực hành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
- Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề dược do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
- Không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
.
4. Văn bản chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài trừ những trường hợp không phải xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài.
5. Bản sao có chứng thực hộ chiếu còn giá trị theo quy định của pháp luật.
6. Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định này.
7. Một trong các giấy tờ
ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo Mẫu số 09/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định này;
c) Văn bản chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài trừ những trường hợp không phải xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước
nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; không bị nhiễm HIV.
2. Tự nguyện cho tinh trùng, cho noãn và chỉ cho tại một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được Bộ Y tế công nhận được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.
3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người cho tinh trùng.
4. Tinh trùng, noãn của
chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi phạm tại điểm d khoản 1 Điều này.
Pháp luật quy định người nào bắt trẻ em nhịn ăn, nhịn uống có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng và bị buộc thực
Nơi học sinh của trường giáo dưỡng được khám chữa bệnh? Có những hình thức khen thưởng - khiển trách đối với học sinh tại trường giáo dưỡng nào? Chế độ lao động tại trường giáo dưỡng được quy định ra sao?
Kết thúc thời gian giáo dục tại trường giáo dưỡng trước thời hạn cần điều kiện gì? Người dưới 18 tuổi được hoãn chấp hành biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng trong trường hợp nào? Hồ sơ đề nghị hoãn chấp hành biện pháp bắt buộc giáo dục tại trường giáo dưỡng gồm những gì?
tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
2. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3. Khám sức khỏe.
4. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
5. Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của
hoạt động chính trong lớp học...).
Nhận biết được (tên gọi, chức năng các bộ phận bên ngoài và các giác quan của cơ thể;...); xác định được (các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe; một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động và cách phòng tránh;...).
Hiểu
Mô
nuôi cho Cục Con nuôi và nộp lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài theo quy định;
c) Bổ sung tài liệu, giấy tờ trong hồ sơ của người nhận con nuôi theo yêu cầu của Cục Con nuôi;
d) Gửi ảnh và báo cáo về trẻ em, thông tin đầy đủ và chi tiết hồ sơ sức khỏe của trẻ em được giải quyết cho làm con nuôi nước ngoài cho người nhận con nuôi hoặc cơ
dưới 10 tuổi, người bệnh, người tàn tật, có hành vi tiếp xúc với bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm của họ nhưng không có tính chất tình dục (ví dụ: cha, mẹ tắm rửa, vệ sinh cho con dưới 10 tuổi; giáo viên mầm non tắm rửa, vệ sinh cho trẻ mầm non...);
b) Người làm công việc khám, chữa bệnh, chăm sóc y tế; người cấp cứu, sơ cứu người bị nạn có hành vi
hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. Trong trường hợp này
được ngân sách nhà nước chi trả.
2. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3. Khám sức khỏe.
4. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
5. Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản
Tôi đang tìm hiểu một số vấn đề về các công việc liên quan đến bức xạ và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Thủ tục cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!