Lực lượng chống khủng bố đã được quy định cụ thể tại Điều 14 Luật Phòng, chống khủng bố 2013.
Theo đó, lực lượng chống khủng bố được quy định như sau:
1. Lực lượng chống khủng bố gồm:
a) Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng được giao thực hiện nhiệm vụ chống khủng bố;
b) Các lực lượng khác được huy động tham gia
sản có giá trị đặc biệt.
- Người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, Ủy ban nhân dân quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Phòng, chống khủng bố 2013 có trách nhiệm và quyền hạn áp dụng biện pháp khẩn cấp chống khủng bố quy định tại các điểm a, b, c, d, e, h, i và m khoản 2 Điều 30 của Luật này, trừ trường hợp biện pháp đó ảnh
, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ;
c) Thực hiện công tác cảnh vệ, bảo vệ các công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, công trình quốc phòng, khu quân sự, trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự nước ngoài, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam;
d) Tuần tra
Các biện pháp phòng ngừa khủng bố thông qua quản lý hành chính về an ninh, trật tự bao gồm những biện pháp nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Bảo Như, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: hiện có các biện pháp phòng
Việc kiểm soát hoạt động giao thông vận tải nhằm phòng ngừa khủng bố được quy định như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Linh Quân, quê ở Bình Dương. Em được biết việc phòng ngừa chống khủng bố được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quốc gia. Trong đó có biện pháp kiểm soát hoạt động giao thông vận
giao dịch tiền, tài sản có dấu hiệu liên quan đến khủng bố; giám sát các giao dịch tiền, tài sản có mức giá trị phải báo cáo theo quy định của pháp luật nhằm kịp thời phát hiện giao dịch có dấu hiệu liên quan đến khủng bố.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc kiểm soát giao dịch tiền, tài sản nhằm phòng ngừa khủng bố
hạch lái xe, đảm bảo theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ;
c) Công bố và thực hiện cập nhật danh sách các cơ sở đào tạo lái xe ô tô và trung tâm sát hạch lái xe được cấp hoặc bị thu hồi trong toàn quốc trên trang Thông tin điện tử của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
Trên đây là nội dung tư
nếu được bên có nghĩa vụ đồng ý.
- Giá trị của việc khai thác tài sản cầm giữ được bù trừ vào giá trị nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.
Quyền của bên cầm giữ tài sản được quy định tại Điều 348 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi trong việc để xảy ra thiệt hại được xác định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Nay chúng tôi đang gặp phải trường hợp này, chú tôi bị kết án sai (về vụ án hành chính phá dỡ kiot), nhưng bên Tòa cũng nói là chú tôi cũng có lỗi. Gia đình tôi
Theo quy định tại Điều 118, 119 Luật Nhà ở 2014 thì điều kiện của nhà ở tham gia giao dịch và điều kiện của các bên tham gia giao dịch về nhà ở được quy định như sau:
1. Giao dịch về mua bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở thì nhà ở phải có đủ điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận theo quy định của pháp
Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 17 quy định xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy định về điều kiện của phương tiện khi tham gia giao thông như sau:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây, trong
Tôi sinh năm 1991, tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phần đất mà cha tôi cho tôi. Nhưng tôi nghe nói là phải có giấy đăng ký kết hôn. Hiện giờ tôi chưa lập gia đình, vậy tôi có được quyền làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Trình tự thực hiện như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm
Gia đình tôi có người thân bị Toà án xử oan (bố tôi). Nay bố tôi già không đi lại được nên có uỷ quyền cho tôi làm các thủ tục đòi bồi thường. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật hướng dẫn cho gia đình về các thủ tục đòi bồi thường cho bố tôi. Xin cảm ơn!
Mức phạt khi không có giấy tờ xe luôn là điều quan tâm đối với các chủ phương tiện khi tham gia giao thông.
Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Khoản 1 Điều 19 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi "Điều khiển xe không có Giấy đăng ký xe; không gắn biển số đúng vị trí quy
hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác;
đ) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
g) Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của
Thời hiệu yêu cầu bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Huỳnh Mạnh Quỳnh, địa chỉ mail huynh****@gmail.com hỏi: UBND cho cưỡng chế nhà tôi. Tôi đã khởi kiện và nay Tòa án tuyên tôi thắng kiện. Tôi muốn yêu cầu bồi thường hành vi này của UBND tới gia đình mình. Cho tôi
gia đình mình. Tuy có một khoảng thời gian vì một số lý do mà tôi không thực hiện được yêu cầu này. Cho tôi hỏi: Thời gian không tính vào thời hiệu yêu cầu bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời
Nguyên tắc giải quyết bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Huỳnh Lâm Như, địa chỉ mail huynh****@gmail.com hỏi: UBND cho cưỡng chế nhà tôi. Tôi đã khởi kiện và nay Tòa án tuyên tôi thắng kiện. Tôi muốn yêu cầu bồi thường hành vi này của UBND tới gia đình mình. Cho
, quyền hạn sau đây:
1. Tiếp nhận, thụ lý đơn yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại;
2. Xác minh thiệt hại, thương lượng với người bị thiệt hại, ra quyết định giải quyết bồi thường;
3. Tham gia tố tụng tại Toà án với tư cách là bị đơn trong trường hợp người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết bồi thường;
4. Thực hiện
, tổng kết, đánh giá việc giải quyết bồi thường trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ.
2. Phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan có liên