thực thì những thỏa thuận trong biên bản vẫn có giá trị pháp lý và những tài sản đó khi đã chia thì sẽ thuộc quyền sở hữu của mỗi người được nhận;
- Đối với những loại tài sản mà pháp luật quy định phải có công chứng, chứng thực (quyền sử dụng đất…) thì những thỏa thuận trong biên bản không có giá trị pháp lý.
Năm 2011, cha bạn mất đi, không
1. Tính hợp pháp của di chúc
Liên quan đến tính hợp pháp của di chúc, Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
“Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b
Vào tháng 9-2008, Ủy ban nhân dân huyện thu hồi của tôi hai thửa đất, trong đó có một thửa bồi thường không đúng theo loại đất thực tế đang sử dụng. Tôi đã khiếu nại nhưng huyện không ra quyết định giải quyết, mà chỉ thông báo kết quả cuộc họp tiếp dân. Tôi muốn kiện ra Tòa án nhưng không có quyết định giải quyết khiếu nại thì phải làm thế nào
trên cơ sở các quy định của pháp luật. Việc này được quy định rõ trong Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình 2014 và Bộ luật dân sự 2005 như sau:
Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình 2014
“1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ
/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn Nghị định số 79/2007/NĐ-CP đã chỉ rõ: Để tạo điều kiện cho Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã tập trung thực hiện tốt công tác chứng thực bản sao, chữ ký theo đúng quy định của nghị định 79/2007/NĐ-CP, đồng thời từng bước chuyển giao các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng thực hiện theo đúng
Khi bố bạn chết, không để lại di chúc, tài sản do bố bạn để lại sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật, quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột
; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào
chứng thụ lý hồ sơ và thực hiện công chứng văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung theo quy định của Luật công chứng và văn bản hướng dẫn.
b. Đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà ở.
Sau khi công chứng văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung, các bên có trách nhiệm thực hiện theo những cam kết đã thỏa thuận trong văn bản. Người được hưởng
Theo dữ kiện mà bạn nêu thì ngôi nhà vẫn thuộc quyền sở hữu của bố mẹ bạn và là tài sản chung của bố mẹ bạn (vì chưa có giấy tờ chứng minh có việc chuyển quyền sở hữu hay tặng, cho tài sản giữa bố, mẹ bạn với anh của bạn).
Theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đình 2014 về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng thì tài sản
Bố mẹ tôi ly thân hơn 30 mươi năm (bố tôi lấy vợ khác không có đăng ký kết hôn), ông bà nội tôi mất, chuyển nhượng bìa đỏ đất cho bố tôi. Vậy mẹ tôi có được hưởng một nửa số đất do ông bà tôi để lại không? Tài sản của mẹ tôi khi mẹ tôi mất đi bố tôi và con riêng của bố tôi có được hưởng không?
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Tại Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình quy định khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết
Mình tên Đức Anh năm nay 34 tuổi ,mình kết hôn năm 2009, mấy năm gần đây do mâu thuẫn 1 số vấn đề nên 2 vợ chồng đã đồng ý chia tay để giải thoát cho nhau , tui và vợ có mua 1 căn nhà bên Nhà Bè và cũng mới bán được 1,55 tỷ, mình lúc đầu có để cô ấy cầm hết nghĩ rằng cô ấy sẽ chia cho mình xứng đáng với gì mình đóng góp ,nhưng cô ấy cứ im lặng
tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng... Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất". Như vậy, nếu căn nhà vợ chồng bạn được bố mẹ tặng cho chung hoặc tặng cho một bên nhưng vợ chồng thoả thuận là tài sản chung thì căn nhà được xác định là tài sản chung của vợ chồng. Trong
nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân - Gia đình hướng dẫn: Văn bản thoả thuận chia tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân phải ghi rõ các nội dung sau đây: Lý do chia tài sản; phần tài sản chia (bao gồm bất động sản, động sản, các quyền tài sản
Chồng tôi đi khỏi nhà từ năm 2006, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm kiếm nhưng không có thông tin gì. Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi có một con và tích lũy được một số tài sản. Nay tôi muốn bán số tài sản đó và tính chuyện kết hôn với người khác, nhưng bị gia đình nhà chồng ngăn cản. Đề nghị luật sư cho biết, tôi phải làm gì để bảo vệ