-TBH ) nộp cho cơ quan BHXH.
- Khi đơn vị sử dụng lao động có thay đổi tăng, giảm về lao động hoặc căn cứ đóng BHTN trong tháng; hoặc đơn vị di chuyển sang tỉnh khác; thay đổi pháp nhân, chuyển quyền sở hữu; sáp nhập hoặc giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật thì k khai, lập hồ sơ điều chỉnh, nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH trước ngày 20 hằng tháng
Trường hợp người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp quá thời hạn phải đóng từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng số tiền chưa đóng, chậm đóng và bị xử phạt hành chính về vi phạm pháp luật BHXH thì còn phải đóng số tiền lãi chậm đóng tính trên số tiền chưa đóng, chậm đóng.
:
+ Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo mẫu.
+ Bản sao hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết thời hạn hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đúng pháp luật.
+ Sổ BHXH có ghi nhận thời gian đã
Tôi tên Lê Thị Hạnh, hiện cư ngụ tại xã An Trạch, Đông Hải. Tôi tham gia BHXH bắt buộc tính tới tháng 3 năm 2015 là 4 năm. Tôi muốn hưởng trợ cấp BHXH 1 lần, cho tôi hỏi về mức hưởng trợ cấp BHXH 1 lần ?
Tôi tên Dương Thị Thu, năm nay 40 tuổi, buôn bán nhỏ tại Thị Trấn Gành Hào, Đông Hải. Tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện có được ko ? Mức đóng như thế nào?
Tôi tên Nguyễn Văn Thành, làm việc tại Trường tiểu học Lê Văn Tám, có thời gian tham gia BHXH được 32 năm 11 tháng. Nay tôi đã 54 tuổi, vì có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên xin nghỉ việc. tôi làm đơn để xin hưởng chế độ BHXH 1 lần, tuy nhiên bên cơ quan BHXH không giải quyết vì nói luật BHXH quy định nếu làm đến đủ 60 tuổi thì sẽ được nhận
Tôi tên Lê Văn Tâm, công tác tại Công ty cổ phần thủy sản Minh Hải, có thời gian tham gia BHXH bắt buộc được 18 năm 10 thángvà tính đến tháng 05 năm 2016 là 60 tuổi. Vậy xin hỏi: Từ tháng 06 năm 2016 trở về sau tôi có được đóng tiếp BHXH bắt buộc cho đủ 20 năm không, hay là đóng BHXH tự nguyện cho đủ 20 năm để hưởng chế độ hưu trí?
Trẻ em dưới 6 tuổi khi đến KCB chỉ phải xuất trình thẻ BHYT; Nếu chưa có thẻ BHYT thì xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh; Trường hợp phải điều trị ngay sau khi sinh mà chưa có giấy chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở KCB và cha (mẹ) hoặc người giám hộ của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để thanh toán với cơ quan BHXH và chịu trách nhiệm
- Người tham gia BHYT đăng ký KCB BHYT ban đầu tại cơ sở KCB tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương (trừ những trường hợp đặc biệt khác) theo hướng dẫn của cơ quan BHXH.
- Người tham gia BHYT được thay đổi cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu vào đầu mỗi quý.
hẹn trả kết quả (theo mẫu) do tổ chức BHXH cấp, có con dấu, chữ ký, họ tên của Giám đốc BHXH huyện, Phiếu phải còn trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày cấp, và một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân có ảnh hợp lệ)
Trường hợp cấp cứu người tham gia BHYT được KCB tại bất kỳ cơ sở KCB BHYT nào và phải xuất trình những giấy tờ nêu trên trước khi ra viện.
chữa bệnh ngoại trú và nội trú từ 01/01/2016.
Những trường hợp khác người bệnh thanh toán trực tiếp với cơ quan BHXH tỉnh, mức thanh toán thực hiện theo quy định.
Ngày nghỉ, ngày lễ các cơ sở KCB BHYT thường không tổ chức KCB BHYT.
Trường hợp cơ sở y tế quá tải, có tổ chức khám bệnh, chữa bệnh BHYT vào ngày nghỉ, ngày lễ đã được tổ chức BHXH bổ sung vào hợp đồng KCB trước khi thực hiện, thì người có thẻ BHYT đến KCB thời gian này vẫn được quỹ BHYT thanh toán trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng BHYT
Người bệnh hoặc thân nhân người bệnh nộp hồ sơ thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT tại BHXH cấp huyện nơi cư trú.
Trong thời hạn 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán, tổ chức BHXH thanh toán chi phí KCB trực tiếp cho người bệnh. Trường hợp hồ sơ thanh toán bị trễ hẹn vì lý do khách quan tổ chức BHXH phải thông tin kịp thời cho
Giấy đề nghị thanh toán chi phí KCB BHYT (theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
Thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ;
Giấy ra viện;
Bản chính các chứng từ hợp lệ (hóa đơn mua thuốc, hóa đơn thu viện phí và các chứng từ có liên quan).
Thẻ BHYT được cấp lại trong trường hợp bị mất.
- Người bị mất thẻ BHYT phải có đơn đề nghị cấp lại thẻ (theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp).
- Người được cấp lại thẻ BHYT phải nộp phí. Mức phí theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trường hợp lỗi do tổ chức BHXH hoặc cơ quan lập danh sách thì người được cấp lại thẻ BHYT không phải nộp
- Thẻ BHYT được đổi trong trường hợp:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
+ Đơn đề nghị đổi thẻ BHYT(theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
+ Thẻ BHYT.
+ Giấy tờ liên quan đến việc thay đổi thông tin (nếu có thay đổi
HSSV đóng (phần cá nhân tự đóng) trực tiếp tại trường học. Nhà trường có trách nhiệm lập danh sách tham gia BHYT HSSV, thu tiền phần cá nhân tự đóng, nộp danh sách và tiền về cơ quan BHXH cấp huyện để BHXH huyện cấp thẻ BHYT.