Chào luật sư, Mẹ em cách đây 17 năm có vay mượn của 3 người bạn thân và một số người quen số tiền khoảng 40 triệu đồng, tiền lãi là 30%/ tháng và lãi mẹ đẻ lãi con đến lúc mẹ em không còn khả năng chi trả nữa là gần 300 triệu. Cùng lúc đó mẹ em cũng có cho dì ruột mượn số tiền 30 triệu đồng nhưng dì không có khả năng chi trả nên 3 người bạn
Cho em hỏi, mợ thiếu gia đình em số tiền là 4 tỷ đồng và còn thiếu nhiều người ở ngoài nữa khoảng 6 tỷ, người này ko có khả năng chi trả nhưng tài sản còn 1 căn nhà trị giá khoảng 5 tỷ. Nếu thưa tòa án thì xử như thế nào và có bị ở tù ko, nếu ở tù thì bao lâu. xin cám ơn
Dì tôi vay tôi 10 triệu đồng bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay, dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu xài, không có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
định giống nhau: đó là việc so sánh phương tiện đo với chuẩn để đánh giá sai số và các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của nó. Khác nhau là kiểm định theo yêu cầu của pháp lý, bắt buộc áp dụng trong khi hiệu chuẩn là tự nguyện
một hành vi bất hợp pháp. Ví dụ: thực tiễn tư pháp ở Pháp cho thấy, Tòa án không chấp nhận việc “lẩn tránh pháp luật” của Pháp và ở Pháp đã hình thành nguyên tắc pháp luật là mọi hành vi, mọi hợp đồng ký kết mà “lẩn tránh pháp luật” đều bị coi là bất hợp pháp; ở Anh – Mỹ, nếu các hợp đồng giữa các bên ký kết mà “lẩn tránh pháp luật” của các nước này
Điều khoản vàng là Điều khoản ghi trong hợp đồng thương mại, hiệp định thanh toán và tín dụng về việc trả tiền mua hàng hóa hay trả nợ bằng vàng, tiền vàng hay các loại tiền tệ được tính phù hợp với hàm lượng vàng mà các dấu hiệu tiền tệ đó vào lúc mua hàng hay vay tiền.
Hụi, họ, phường có thể hiểu là một hình thức giao dịch theo tập quán hình thành từ rất lâu đời trong nhân dân ta ở khắp các vùng miền. Các cá nhân, một bên muốn huy động vốn nhanh mà không muốn tới ngân hàng bởi thủ tục phiền hà, phức tạp của nó; một bên có đồng tiền rảnh rỗi cũng muốn sinh lãi nhưng cũng lại không muốn gửi ngân hàng. Pháp luật
nguyên tắc “thiểu số phục tùng đa số” và thừa nhận quyền tự do trong chính kiến và bình đẳng về giới tính, về dân tộc, về chính trị xã hội của công dân.
Chế độ dân chủ ra đời đánh dấu bước tiến bộ trong lịch sữ phát triển của loài người, trước hết là trong đấu tranh giai cấp nhằm chống lạichế độ quân chủ mà thực chất của nó là một người quyết định
Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn...vắng mặt tại phiên tòa có đơn đề nghị tòa án xét xử vắng mặt. Trước đây, tôi có mượn nợ (có viết giấy nợ) của anh bạn làm chung và đã trả xong nhưng không viết biên nhận. Nay anh ấy chuyển đi làm chỗ khác thì quay ra đòi số nợ mà tôi đã trả xong. Tôi không trả thì anh kiện
Bạn tôi nợ số tiền là 30.000.000(đ) anh A. Nên nhờ tôi viết giấy bán xe với anh A để bảo đảm cho khoản vay đó. Nay bạn tôi đã trốn không chịu trả số tiền trên cho anh A. Nên anh A giữ xe không hoàn trả lại xe cho tôi. Tôi nên giải quyết như thế nào cho đúng pháp luật, tôi phải làm thế nào để lấy lại chiếc xe của tôi.
em mất liên lạc với thằng bạn đó do nó ở Mỹ. họ bảo em khai , e có biết khai gì đâu. họ bảo e nói đi để họ bắt thằng chủ mưu gì đó. thế là em chẳng biết nói gì. họ bảo em phải cố gắng liên lạc với bạn của em. nó ở Mỹ em ở VN sao liên lạc. thế là họ cho em về rồi bảo thứ 7 này lên nữa. em không biết chuyển tiền ngân hàng cũng bị phạm tội nữa...! huhu
Chào luật sư! Xin luật sư cho em hỏi. Em có vay vốn ngân hàng công ty tài chính ppf số tiền là 30 triệu đồng, khi vay nhân viên ngân hàng thông báo với em lãi xuất mỗi tháng chỉ 3.3% nhưng khi giấy báo từ ngân hàng gửi về thì lãi xuất mỗi tháng là 6.18%. Em đã đóng tiền cho bên ngân hàng từ tháng 3/2014 đến 9/2014 ( vẫn đóng đúng hẹn ). Nhưng
làm thủ tục sang tên sẽ chồng đủ tiền với số tiền hơn 400 triệu đồng. Mẹ tôi có sang hỏi lấy lại số tiền nói trên thì những người con nói “mẹ tui mượn thì tìm mẹ tui đòi, sao đòi anh em tui”. Tôi muốn hỏi tài sản do mẹ để lại thì họ hưởng sao tiền nợ họ lại không chịu trả. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền nói trên theo quy định của pháp luật?
Mẹ tôi mất đây vài tháng, có rất nhiều người đến đòi nợ có giấy tay của mẹ tôi, và có nợ thuế giá trị gia tăng của nhà nước là 200 triệu đồng, mẹ tôi đứng tên chủ doanh nghiệp, mẹ mất không để lại tài sản gì. Gia đình tôi chỉ còn lại căn nhà của ba tôi thừa kế lại của ông bà nội, mẹ mất, ba tôi đã tặng lại cho tôi, ba tôi đã già yếu không còn
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong
Tôi có một việc cần tư vấn: Vào năm 2009 tôi có cho một người bạn vay một số tiền, người đó có để lại một số giấy tờ xe otto và viết giấy hẹn trả sau 01 tháng. Nhưng đến nay người đó đã viết giấy hẹn 04 lần mà vẫn không trả, tôi đã làm đơn tố cáo lên công an TP Vinh nhưng công an trả lời là chưa đủ tình tiết truy cứu trách nhiệm hình sự nên