không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 7 Điều này.
Căn cứ Khoản 5, Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức xử phạt đối với lỗi điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe. Theo đó, phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy
. Trường hợp không thỏa thuận được thì sẽ yêu cầu Tòa án có thẩm quyền để giải quyết. Đối với trường hợp của em trai bạn do đây là vụ án hình sự, vấn đề dân sự sẽ được giải quyết chung khi đưa vụ án ra xét xử.
Thẩm quyền xét đơn xin xóa án tích:
- Tòa án đã xét xử sơ thẩm là Tòa án có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận xóa án tích, hoặc ra Quyết định xóa án tích.
- Người xin xóa án tích nộp hồ sơ xin xóa án tích tại Tòa án đã xét xử sơ thẩm (có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường Bưu điện).
- Người xin xóa án tích không phải nộp bất
trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị thì có thể được Tòa án xóa án tích nếu người đó đã đảm bảo ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Thẩm quyền xóa án tích thuộc về tòa án đã xét xử sơ thẩm là Tòa án có thẩm quyền xem
Đơn xin xóa án tích là Đơn xin xóa án tích là văn bản do người đã chấp hành xong hình phạt sau một thời hạn do luật định, tự viết và ký tên (theo mẫu) đề nghị với tòa án có thẩm quyền xem xét, ra quyết định xóa án tích cho mình.
, án phí, tiền phạt; giấy chứng nhận không phạm tội mới do Công an Quận, Huyện nơi người bị kết án thường trú cấp (theo mẫu quy định của ngành Công an), bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân.
Thẩm quyền xét đơn xóa án tích :
- Tòa án đã xét xử sơ thẩm là Tòa án có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận xóa án tích, hoặc ra Quyết định xóa án
cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam;
d) Bồi thường thiệt hại và chịu mọi chi phí phát sinh do hành vi vi phạm hành chính gây ra;
đ) Các biện pháp khác do Chính phủ quy định.
5. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải chịu một trong các hình thức xử phạt hành chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b
, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý;
b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra;
c) Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam
Hiện nay việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nói chung đã được tăng cường ở tất cả các khu vực, các trạm kiểm lâm, nhân dân đồng tình với việc làm của cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa nạn phá rừng và việc buôn bán, săn bắn các động vật rừng quý hiếm. Trong thực tế thì đa số người vi phạm
Luật sư cho tôi hỏi: - Hành vi vi phạm hành chính sau 2 năm mới ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính là đúng hay sai? - Nếu trình tự, thủ tục, quyết định đó sai thì cấp nào có quyền ra quyết định hủy bỏ? - Trình tự, thủ tục hồ sơ sau khi huy bỏ quyết định đó? Văn bản pháp lý nào hướng dẫn thực hiện việc này?
đồng.
Người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau: Không bố trí thời gian trong giờ làm việc cho cán bộ công đoàn không chuyên trách hoạt động công tác công đoàn; không cho người làm công tác công đoàn chuyên trách được hưởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể như những người lao động khác trong cùng tổ chức; phân biệt đối xử về tiền lương
Theo Điều 10 của Nghị định 55/CP các hành vi vi phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực KH-CN xử phạt như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhằm cản trở nam hoặc nữ tham gia hoạt động KH-CN vì định kiến giới.
2. Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 3 triệu
Căn cứ pháp lý: Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động cưỡng chế hành chính cụ thể mang tính chất quyền lực nhà nước phát sinh khi có vi phạm hành chính, biểu hiện ở việc áp dụng các chế tài hành chính do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật. Các hình thức xử phạt chính: cảnh cáo
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định về các hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Quy định hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng xử phạt vi phạm hành
Căn cứ pháp lý:
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt vi phạm hành chính là tình tiết phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn của vi phạm hành chính và là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xử phạt quyết định mức phạt thấp hơn.
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là Quyết định bằng văn bản của người có thẩm quyền để áp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính.
Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 11 Thông tư 153/2013/TT-BTC quy định: Chi phụ cấp cho lực lượng trực tiếp xử phạt theo chính sách chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (nếu có). Như vậy chi phụ cấp như thế nào thì đúng và ai là người có thẩm quyền quyết định chi phụ cấp; phụ cấp này có nằm trong phụ cấp được chi trả cùng với lương hàng
yếu tố trên các bên nên thương lượng trên tinh thần cùng chịu rủi ro. Nếu thương lượng không đạt. Tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc bồi thường.