điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian
khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập”.
- Tại Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH 12 ngày 21/11/2007 quy định:
“Điều 2. Đối tượng nộp thuế
1. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá
Trường hợp em không nêu rõ hiện tại cty em là cty TNHH hay cty cổ phần.
- Nếu là cty TNHH thì muốn tăng vốn điều lệ thì tăng số lượng các thành viên góp vốn ( áp dụng cty TNHH 2 thành viên trở lên)
- Nếu cty cổ phần sau 2 năm nếu cty làm ăn có lãi thì đăng ký cơ quan nhà nước cho phát hành cổ phiếu phổ thông để tăng vốn điều lệ cty
Để bổ sung vốn kinh doanh sản xuất, thay cho việc vận động cùng chia sẻ trong thời điểm khó khăn thì Công ty đã yêu cầu mang tính bắt buộc toàn thể CBCNV phải ký một hợp đồng vay tiền với Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Yên Bái với mức thấp nhất là 25 triệu đồng đối với nhân viên hưởng lương tại Công ty. Trong giấy đề nghị cấp hạn
tr vậy từ ban đầu 3 thành viên mõi người 100tr, đến thời điểm hiện tại thì mỗi thành viên chỉ còn 30tr. nếu góp thêm thì tiền góp sẽ cộng với 30tr và chia cổ phần theo tỷ lệ. Tuy nhiên có thành viên lại có ý kiến làm cách đó thì khi không bị mất tiền vả lại tính theo lạm phát thì 100tr ban đầu bây giờ còn phải tính cao hơn do công sức bỏ ra. Nên
Với câu hỏi của bạn, chúng tôi tư vấn cho bạn nên lựa chọn hình thức doanh nghiệp la công ty cổ phần, với những lợi thế như:
- Công ty có tư cách pháp nhân
- Cổ đông công ty chịu trách nhiệm hữu hạn với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty
- Công ty cổ phần được phép phát hành cổ
khai lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, nếu quá thời hạn trên sẽ bị phạt theo quy định của nhà nước.
Bước 2: Kê khai nghĩa vụ tài chính (tại UBND cấp huyện nơi có nhà, đất)
Hồ sơ thực hiện việc sang tên sổ đỏ gồm:
- Tờ khai lệ phí trước bạ (02 bản do bên mua ký)
- Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (02 bản do bên bán ký. Riêng
Kính gửi luật sư, Hồi trước gia đình tôi có nợ dì tôi với số tiền 600tr do làm ăn thua lỗ, nhưng dì bảo cứ từ từ trả, nên gia đình tôi lo trả nợ cho những chủ nợ khác, bây giờ đùng 1 phát gia đình dì lại kiện gia đình tôi để đòi nợ và đã thắng kiện, gấp quá gia đình tôi không kịp trở tay và không có tiền trả liền, bây giờ thi hành án đang kê
Về nguyên tắc bà nội bạn được quyển định đoạt 1/2 thửa đất (tài sản chung của vợ chồng).
Hiện tại do ông nội bạn đã mất nên phát sinh quan hệ thừa kế theo đó những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông nội bạn gồm: bà nội bạn, cha bạn và các cô, chú ruột của bạn (bao gồm cả hai chú của con bà hai) nếu bà hai và ông nội bạn được
Nếu cách đây hai năm hai bên thực hiện thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà không công chứng hợp đồng và không đăng ký sang tên thì thỏa thuận đó chưa phù hợp với quy định pháp luật. Nếu trong thỏa thuận đó có điều khoản đặt cọc và phạt cọc thì bạn có thể căn cứ vào quy định về phạt cọc đó để yêu cầu bên chuyển nhượng phải thực hiện hợp
trong khối tài sản chung đó, sau đó bố bạn làm thủ tục như trên. Phần di sản còn lại sau khi trừ di chúc (nếu có) sẽ được chia theo pháp luật.
3/ Trường hợp phát sinh tranh chấp do cho rằng di chúc không phát sinh hiệu lực thì có thể: Bố bạn nhận phần di sản trên cơ sở các đồng thừa kế khác đồng ý hoặc bố bạn phải chứng minh tính hiệu lực của di
người bán và bên thứ 3 có liên quan gì đến tôi không? Tôi có bất lợi gì không? Nếu tòa đã xử xong mà không liên quan đến tôi, vậy sao còn ngăn chặn tôi sang tên? 3/ Miếng đất của tôi có còn được giải quyết sang tên hay không? 4/ Liệu miếng đất của tôi có nguy cơ bị kê biên, phát mãi gì không? Và tôi có nguy cơ mất tiền mua đất không? 5/ Bây giờ tôi
Tại điều 32 của Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 4/1/2013 của UBND Thành phố Hà Nội có quy định:
“Trong quá trình thực hiện Quy chế này, nếu có phát sinh vướng mắc, các cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc quản lý sử dụng, vận hành nhà chung cư báo cáo bằng văn bản và đề xuất bổ sung, sửa đổi gửi về Sở Xây dựng để tổng hợp, báo cáo Ủy
Nghị định số 121/2013/NĐ-CP đã có hiệu lực từ ngày 30/11/2013, vậy việc xử phạt vi phạm về sử dụng nhà chung cư có thể thực hiện ngay không hay phải đợi thêm hướng dẫn cụ thể? Những hành vi vi phạm Điều 55 của Nghị định như kinh doanh nhà hàng, vi phạm trong xây dựng... bị phạt 50-60 triệu đồng, tuy nhiên cấp phường chỉ được phép xử phạt tối đa 10
Theo quy định tại Thông tư 02/2016/TT-BXD ban hành ngày 15.2.2016 về Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư của Bộ Xây dựng, tại Điều 2 phần phụ lục số 01 có quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong việc sử dụng nhà chung cư như sau:
1. Gây mất an ninh, trật tự, nói tục, chửi bậy, sử dụng truyền thanh, truyền hình hoặc các thiết bị phát ra âm