Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp tôi về gói tín dụng 50 nghìn tỷ đồng. Gói này được đưa ra khi nào, các văn bản luật có liên quan đến gói tín dụng này? Cho tôi hỏi thêm là Chính phủ đã ban hành những điều luật nào cho thấy lãi suất cho vay giảm trong năm 2015? Chính sách tiền tệ và chínhy sách tài khóa liên quan như thế nào đến lãi suất cho
Tôi có một vấn đề sau xin nhờ mọi người chỉ giáo giúp. Ngày 03/01/2013 tôi có ký hợp đồng với công ty A tại bình dương về việc cung cấp nguyên vật liệu sản xuất cho công ty A, và trong hợp đồng có thỏa thuận là sẽ thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngay sau khi giao hàng. Tuy nhiên chỉ duy nhất ngày 03/01/2013 là công ty A thanh toán
các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Hiện nay công ty A đang trong tình trạng phá sản, cố tình không thực hiện hợp đồng, có thể coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng -Như vậy trong trường hợp này đơn vị tôi có được hủy hợp đồng không, nếu được thì trình tự thủ tục thực hiện như thế nào? -Có
các hộ dân trong khu tập thể, mặt khác họ tiến hành ngăn chặn việc xây dựng của hai ông như không cho tập kết vật liệu, không cho thợ tiến hành xây dựng... Tuy nhiên, gia đình ông Thanh và ông Minh vẫn quyết tâm làm nhà nên đã ngầm thuê những phần tử bất hảo đầu gấu giả trà trộn vào nhóm thợ xây để sẵn sàng gây sự, hành hung những người khác nếu họ
sự, tôi có trách nhiệm phải chi trả những khoản nợ trên của mẹ tôi? 2. Hình thức tổ chức đánh bạc online này là có vi phạm pháp luật không? (Mẹ tôi tham gia vào trang web của sòng bài Le Macau bên Campuchia). Nếu có, tôi có thể thông báo cho cơ quan chính quyền nào về đường dây tổ chức đánh bạc online này và nhờ sự hỗ trợ của quý cơ quan để giúp tôi
được, nghe được, nhìn được;
2. Các vật chứng;
3. Lời khai của đương sự;
4. Lời khai của người làm chứng;
5. Kết luận giám định;
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ;
7. Tập quán;
8. Kết quả định giá tài sản;
9. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
Điều kiện để được công nhận là chứng cứ
Gia đình em có bán 1 căn nhà và đã làm hợp đồng nhận tiền đặt cọc của bên mua nhà và có hẹn ra tết sẽ nhận hết số tiền còn lại và sang tên giấy tờ. Nhưng giờ gia đình em không muốn bán nữa và chấp nhận bồi thường gắp đôi số tiền đặt cọc như đã ghi trong hợp đồng. Nếu lỡ như bên mua nhà không chấp nhận thì gia đình em có thể phá hủy hợp đồng
Tôi có đặt cọc mua miếng đất ra công chứng làm giấy nhận cọc. Trong đó bên bán có cam kết trong vòng 2 tháng làm xong giấy tờ và lên thổ cư cho tôi nhưng đến hôm nay đã quá thời hạn trong hợp đồng và đất đó cũng không lên thổ cư được vì nó bị quy hoạch (có công văn). Tôi có lên thương lượng với bên bán để nhận lại tiền cọc. Nhưng bên bán không
Kính gửi các luật sư! Tôi (là bên mua) xin tóm lược vụ việc như sau: Ngày 10/9/2010 tôi có làm hợp đồng đặt cọc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất như đính kèm nhưng đến ngày 09/4/2011 bên bán vẫn chưa hoàn thành thủ tục công chứng cho tôi do chưa làm xong thủ tục thừa kế . Theo cá nhân tôi nhận định thì bên bán đã vi phạm các điều sau: 1
Ba mẹ em có một người con chung là em. Mẹ em có một người con riêng khác nữa. Ba mẹ em đã viết giấy đặt cọc tiền để mua căn nhà, khi nào có giấy hoàn công, đồng sở hữu thì sẽ trả hết (thời gian là 10 tháng). Trong thời gian đặt cọc thì ba em mất. Sau khi hết thời hạn, bên bán nhà xin thêm 07 tháng nữa để tiếp tục hoàn tất giấy tờ (có sự chứng
khi các bên đã chuyển giao cho nhau tài sản đặt cọc.
+ Tài sản đặt cọc mang tính thanh toán cao. Nếu như tài sản cầm cố, thế chấp là bất kỳ tài sản nào đáp ứng được các yêu cầu luật định thì tài sản đặt cọc chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp gồm: tiền, kim khí quý, đá quý hoặc các vật có giá trị khác. Như vậy, tài sản như quyền tài sản, bất động
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định về hợp đồng đặt cọc như sau: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đối chiếu với
Ông A. đặt cọc một số tiền để mua căn hộ của tôi. Trong thỏa thuận đặt cọc có nội dung, ông A. sẽ mất khoản tiền đã đặt cọc nếu không mua nữa. Quá ngày hẹn ký hợp đồng mua bán, ông A. đưa ra lý do bị bệnh hiểm nghèo, khoản tiền để mua căn hộ phải dành vào việc điều trị nên ông không có khả năng mua nữa... Vậy tôi có được quyền "phạt cọc" bằng
Thứ nhất, Công ty tôi sản xuất mặt hàng nước khoáng thiên nhiên đóng chai, đóng bình. Công ty tôi phân phối sản phẩm cho một công ty chuyên xuất khẩu hàng tiêu dùng sang thị trường EU. Vậy tôi phải cung cấp những giấy tờ gì cho công ty xuất khẩu để khi sản phẩm do bên tôi xuất sang EU đáp ứng được các tiêu chuẩn do bên EU yêu cầu. Thứ hai, việc
trị sản phẩm dự thầu của nhà thầu là 3.456.432.500 đồng. Bảo lãnh dự thầu của nhà thầu trong hồ sơ dự thầu là 34.564.000 đồng. Bà Thanh hỏi, giá trị bảo lãnh dự thầu của nhà thầu như nêu trên có được đánh giá là đạt hay không? HSMT gói thầu mua sắm thuốc, vật tư quy định nhà thầu có thể tham gia dự thầu vào một hoặc nhiều hoặc tất cả các mặt hàng
cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;
c) Bán quà vặt là hoạt động bán
.000.000 đồng. Đặc biệt, người vi phạm có thể bị phạt tiền gấp 2 lần các mức tiền phạt quy định ở trên đối với một trong các trường hợp sau đây: - Việc vi phạm là của cá nhân, tổ chức sản xuất, chế biến, gia công, chế tác, tái chế, lắp ráp, đóng gói, nhập khẩu hàng hóa; - Hàng hóa vi phạm là của hàng thực phẩm, thuốc phòng và chữa bệnh cho người, mỹ phẩm
Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ