ký khai sinh.
2. Người yêu cầu đăng ký khai sinh xuất trình giấy tờ chứng minh việc trẻ em cư trú tại Việt Nam và nộp các giấy tờ sau đây:
a) Tờ khai theo mẫu quy định;
b) Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp xác nhận về việc trẻ em được sinh ra ở nước ngoài và quan hệ mẹ - con nếu có;
c) Văn
Bạn phải đăng ký khai sinh nơi mẹ bạn có hộ khẩu thường trú. Khi đăng ký khai sinh quá hạn cần xuất trình giấy tờ tùy thân của mẹ bạn và giấy chứng sinh. Bạn có thể tham khảo thêm các quy định tại Điều 44 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch để biết thêm chi tiết:
Về thủ tục đăng ký khai sinh quá hạn được quy định tại Điều
Điều 13 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh như sau:
- Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện
Cán bộ tư pháp giải thích như vậy là sai. Vì theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định : “ Mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi theo đúng thẩm quyền quy định”. Đồng thời tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 158 quy định: “Giấy tờ hộ tịch do Cơ quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài
ký khai sinh có thể được đăng ký ở một trong các Ủy ban nhân dân xã nhiều nơi khác nhau nhưng khi đến cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh bạn cần giấy chứng sinh hoặc văn bản xác nhận của người làm chứng hoặc bản cam đoan về nơi sinh của người được đăng ký khai sinh.
”
Tại điểm a, khoản 1, Mục II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 hướng dẫn Nghị định 158 quy định: “Trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em
Vấn đề đặt ra trong tình huống nói trên là việc xác định và vận dụng quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh. Giả thiết đặt ra trong tình huống là bà Vần - người đi đăng ký khai sinh có nguyện vọng đăng ký khai sinh cho cháu ngoại tại nơi trẻ đang thực tế sinh sống, đồng thời cũng là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của người cha, trong khi mẹ đẻ
Căn cứ quy định Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về việc đăng ký và quản lý hộ tịch thì thẩm quyền đăng ký khai sinh thuộc Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em. Như vậy Ủy ban Nhân dân phường Phú Cường nơi chị H đăng ký hộ khẩu thường trú có
Căn cứ Điều 60 Nghị định158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về Bản sao và thẩm quyền cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch như sau:
1. Bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch là bản sao do cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 2 Điều này, căn cứ vào sổ hộ tịch hiện
1. Về thẩm quyền đăng ký khai sinh:
Điều 13 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định:
“Điều 13. Thẩm quyền đăng ký khai sinh
1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác
yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:… d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại”. Căn cứ quy định trên, chị có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền thay đổi họ cho con sang họ mẹ.
một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình, chứng thực), cụ thể như sau:
1. Thẩm quyền đăng ký khai sinh quá hạn
Về thẩm quyền đăng ký khai sinh, Điều 44 Nghị định số 58 quy định như sau:
“1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có thẩm quyền đăng ký khai sinh theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này thực hiện việc đăng
quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 16 và Điều 25 của Luật hộ tịch trong trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã; theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 36 và Điều 44 của Luật hộ tịch trong trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Nội dung đăng ký khai sinh xác định theo quy định tại Điều 4 của Nghị định số 123
.
Về thẩm quyền đăng ký khai sinh quá hạn, theo quy định tại Điều 44 và Điều 13, Nghị định 158/2005/NĐ-CP thẩm quyền việc đăng ký khai sinh quá hạn thuộc về UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì UBND cấp xã, nơi cư
liên quan đến việc nhận cha, mẹ, con.
Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
Về thẩm quyền đăng
hiện tại UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú.
Trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em.
Như vậy, theo quy định pháp luật thì việc đăng ký khai sinh cho
Tôi đã hoàn thành thủ tục đề nghị xét cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, sở hữu đất ở (sổ đỏ). Khi đến nhận sổ đỏ, sàn giao dịch bất động sản yêu cầu tôi phải nộp gần 700.000 đồng, nhưng chỉ giải thích được lệ phí địa chính 100.000 đồng, không nói rõ khoản còn lại dùng cho việc gì. Họ có thu sai quy định không? Trần Quốc Đạt (KĐTM Tân Tây
đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Trường hợp này, khi khai