Nội dung quản lý công chức cấp xã đã được quy định cụ thể tại Điều 45 Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị trấn.
Theo đó, nội dung quản lý công chức cấp xã bao gồm:
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về công chức cấp xã.
2. Xây dựng quy hoạch công chức cấp xã.
3. Quy định tiêu chuẩn
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong quản lý công chức cấp xã đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 46 Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị trấn.
Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
a) Lập kế hoạch, quy hoạch xây dựng đội ngũ công chức cấp xã;
b) Tổ chức
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý công chức cấp xã đã được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 46 Nghị định 112/2011/NĐ-CP về công chức xã, phường, thị trấn.
Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
a) Trực tiếp quản lý và sử dụng công chức cấp xã; nhận xét, đánh giá hàng năm đối với
nước ngoài đến Việt Nam phải tôn trọng, tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam, quy định tại Nghị định này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa quốc gia có tàu và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam qua đường ngoại giao trước khi tàu đến Việt Nam.
3. Chương trình hoạt động của tàu và các thành viên trên tàu phải thực
thu thập tình báo và những hành vi khác, gây phương hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Vận chuyển vũ khí giết người hàng loạt, các chất phóng xạ, chất độc hóa học, chất độc sinh học, chất ma tuý.
4. Tuyên truyền, phát tán tài liệu, sách báo, phim ảnh, văn hóa phẩm mà chưa được
thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi tàu đến. Trường hợp ý kiến của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chưa thống nhất, Bộ Ngoại giao báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
b) Thời hạn cấp phép:
- Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, trước khi tàu quân sự dự kiến vào lãnh hải Việt Nam, quốc gia có nguyên thủ
cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
b) Thời hạn cấp phép:
- Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày trước khi tàu dự kiến vào lãnh hải Việt Nam, quốc gia có tàu quân sự đến thăm phải gửi Công hàm đề nghị cho phép tàu đến thăm Việt Nam cùng Tờ khai (Mẫu 1) đến Bộ Quốc phòng. Trong trường hợp quốc gia có tàu quân sự đến thăm gửi Công hàm đề nghị
. Các loại giấy tờ người làm thủ tục phải xuất trình khi làm thủ tục nhập cảnh:
Xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng một trong các loại giấy tờ sau:
a) Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu của các thành viên trên tàu;
b) Thẻ quân nhân hoặc Giấy chứng minh quân nhân của các thành viên trên tàu.
Trên đây là trả lời của
tại cảng (nếu có): Thẻ đi bờ, Giấy phép, Thị thực rời có giá trị một lần, Giấy phép tham quan du lịch.
b) Nộp cho Cảng vụ hàng hải:
- 01 (một) bản chính Bản khai chung (Mẫu 3);
- 01 (một) bản chính Danh sách thành viên (nếu có thay đổi so với khi nhập cảnh - Mẫu 4);
- 01 (một) bản chính Bản khai hàng hóa nguy hiểm (nếu có thay đổi
phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tàu neo đậu phải xin cấp thị thực nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam (trừ những trường hợp mang hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu thuộc diện được miễn thị thực nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam) và tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về nhập cảnh, xuất cảnh;
b) Trường hợp đi theo
- Mẫu 10).
e) Nộp cho Cơ quan Kiểm dịch động vật cửa khẩu cảng:
- 01 (một) bản chính Bản khai kiểm dịch động vật (nếu có - Mẫu 11).
3. Các loại giấy tờ người làm thủ tục phải xuất trình khi làm thủ tục nhập cảnh
Xuất trình cho Biên phòng cửa khẩu cảng một trong các loại giấy tờ sau:
a) Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ
thay đổi so với lúc nhập cảnh - Mẫu 6);
- Các loại giấy tờ do Biên phòng cửa khẩu cảng cấp cho các thành viên trên tàu trong thời gian neo đậu tại cảng (nếu có): Thẻ đi bờ, Giấy phép, Thị thực rời có giá trị 01 (một) lần, Giấy phép tham quan du lịch.
b) Nộp cho Cảng vụ hàng hải:
- 01 (một) bản chính Bản khai chung (Mẫu 3);
- 01
cơ sở sửa chữa tàu biển đã được cấp phép. Tàu quân sự của cùng một quốc gia đến Việt Nam để sửa chữa trong cùng một thời điểm không quá 05 (năm) tàu tại cùng một cơ sở sửa chữa, trừ trường hợp được Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép.
3. Trong thời gian tàu ra vào, neo đậu, sửa chữa, tàu quân sự nước ngoài, thành viên
, ngành, địa phương liên quan của Việt Nam và quốc gia có tàu, trong phạm vi hoạt động đã được Bộ Quốc phòng cấp phép.
2. Tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam thực hiện các hoạt động khác tại lãnh hải, khu vực nội thủy ngoài vùng nước cảng biển cần di chuyển ra ngoài phạm vi hoạt động đã được cấp phép phải xin phép và được Bộ Quốc phòng chấp thuận
, chương trình hoạt động của tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam với quốc gia có tàu quân sự; tổ chức đón tiếp theo nghi thức đón tiếp và hoạt động lễ tân.
3. Cấp phép, từ chối cấp phép hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung đã cấp phép cho tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam.
4. Quản lý, kiểm soát nhập cảnh, xuất cảnh, chuyển cảng, di chuyển và các
Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam được hướng dẫn tại Điều 34 Nghị định 104/2012/NĐ-CP quy định đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam, theo đó:
1. Thông báo lời mời của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với quốc gia có tàu quân sự đến thăm chính thức Việt Nam.
2. Tiếp nhận
pháp luật về tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam. Tiếp nhận thông tin, thống nhất nội dung, chương trình hoạt động của chuyến thăm với quốc gia có tàu quân sự đến thăm xã giao, thăm thông thường.
2. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan tổ chức đón tiếp theo nghi thức lễ tân đối với tàu quân sự nước ngoài thăm
Trách nhiệm của Bộ Công an trong quản lý tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam được hướng dẫn tại Điều 36 Nghị định 104/2012/NĐ-CP quy định đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam, bao gồm:
1. Tham gia ý kiến về việc cấp phép cho tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam theo đề nghị của Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng.
2. Chỉ đạo các cơ quan
2 năm trước em có mang thai nhưng không được bạn trai và gia đinh họ chấp nhận. Em và gia đinh vẫn quyết định sinh con ra nhưng gia đình lúc đó sợ sau này tương lai của em không lấy được chồng và không muốn cho bà con hàng xóm biết chuyện nên đã khuyên em sinh ra nói là con của vợ chồng anh ruột em. Nhưng không hiểu sao lúc đó nghĩ gì còn bắt
Ngày 15/5/2013 chị T (bên B) ký hợp đồng học việc 1 tháng với công ty TNHH M (bên A) và trong hợp đồng có ghi nội dung: "Sau thời gian học việc, bên B phải làm việc cho bên A trong thời gian 2 năm, nếu không sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo. Trường hợp hết hạn 2 năm và bên A có nhu cầu gia hạn hợp đồng lao đồng thì bên B được miển trách nhiệm