, Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia đình cũng quy định: “Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”. Việc nam nữ chưa đăng ký kết hôn mà sống chung với nhau như vợ chồng thì không bị phạt hành chính hay xử lý
sản, thu nhập thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng của bản thân, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên tại thời điểm hoàn thành Bản kê khai. Giá trị tài sản, thu nhập kê khai được tính bằng tiền phải trả khi mua, khi nhận chuyển nhượng, xây dựng hoặc giá trị ước tính khi được cho, tặng, thừa kế. Trách nhiệm của người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu
hoặc quyền sử dụng của bản thân, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên tại thời điểm hoàn thành Bản kê khai. Giá trị tài sản, thu nhập kê khai được tính bằng tiền phải trả khi mua, khi nhận chuyển nhượng, xây dựng hoặc giá trị ước tính khi được cho, tặng, thừa kế. Trách nhiệm của người có nghĩa vụ kê khai được quy định: Kê khai trung thực, đầy đủ
khác thuộc quyền sở hữu trên thực tế của người phải kê khai, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu đứng tên người khác;
c) Nhà ở, công trình xây dựng khác đang thuê hoặc đang sử dụng thuộc sở hữu của Nhà nước.
2. Các quyền sử dụng đất:
a) Quyền sử dụng
Tôi đã ly hôn hiện tại đang thuê nhà để ở. Hiện tôi muốn tách khẩu nhưng gia đình chồng cũ không chịu và gây nhiều khó khăn trong việc tách khẩu. Tôi phải làm như thế nào để được tách khẩu và gia đình chồng cũ của tôi có vi phạm luật không nếu không cho tôi tách khẩu? Mai Thị Hoa (Nga Sơn, Thanh Hóa)
;
- Người có công giúp đỡ cách mạng;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
3. Người già từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt
Sau khi lập gia đình, tôi đã chuyển về nhà chồng sinh sống được khoảng 5 năm. Hiện vợ chồng tôi đã mua được một căn hộ ở gần đấy và muốn chuyển ra ở riêng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đứng chủ hộ của gia đình nhà chồng, nay chúng tôi muốn tách hộ khẩu thì có được không và phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Thị Tơ (Hà Nam)
; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; người có công giúp đỡ cách mạng; cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
3. Người già
, Anh hùng Lao động;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ;
d) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh;
đ) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
g) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ
Tôi lập gia đình vào tháng 8/2002. Trước khi cưới, chồng tôi có mua đất, xây nhà và chồng tôi đứng tên trên sổ đất, nhưng sở hữu nhà chồng tôi chưa kịp làm. Đến tháng 10/2002, chồng tôi qua đời do tai nạn giao thông. Chúng tôi chưa có con. Năm 2003, má chồng tôi đã nhập hộ khẩu của bà và em chồng tôi vào căn nhà đó. Tôi không có hộ khẩu ở đó. Đến
Vợ chồng bà Lê Thị Ngọc Thủy (TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) do phải đi làm ăn xa, nên muốn chuyển hộ khẩu của con gái đến nhà chị gái tại phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang để tiện cho việc học hành và sinh hoạt. Vậy, trường hợp của con bà Thủy có được chuyển hộ khẩu không và nếu được, thủ tục thế nào?
thân thích (ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên, anh chị em ruột đã thành niên) hoặc ủy quyền cho người khác đến nộp đơn thì ngoài giấy tờ chứng minh là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý, người đến thay phải xuất trình Giấy chứng minh nhân dân của mình hoặc giấy ủy quyền có ký xác nhận của người có yêu cầu. Người nộp đơn thay ghi rõ họ
tính; Nơi đăng ký khai sinh; Quê quán; Dân tộc; Tôn giáo; Quốc tịch; Tình trạng hôn nhân; Nơi thường trú; Nơi ở hiện tại; Nhóm máu (khi công dân yêu cầu cập nhật và xuất trình bản kết luận về xét nghiệm xác định nhóm máu của người đó); Họ, chữ đệm và tên, số định danh cá nhân hoặc số Chứng minh nhân dân, quốc tịch của cha, mẹ, vợ, chồng hoặc người đại
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Nhà tôi chưa có sổ đỏ, hiện tại có 3 sổ hộ khẩu. Hộ khẩu thứ nhất do bố tôi đứng tên (gồm bố, mẹ, tôi 27 tuổi và em trai 23 tuổi). Hộ khẩu thứ hai do gia đình anh cả tôi đứng tên (gồm hai vợ chồng và 1 đứa con 10 tuổi). Hộ khẩu thứ ba do gia đình anh hai tôi đứng tên (gồm hai vợ chồng và 1 đứa con 10 tuổi đã tách khẩu). Hai gia đình anh tôi đều
Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?
Gửi các luật sư tư vấn. Tôi đã kết hôn và hộ khẩu vợ chồng tôi đang theo hộ khẩu của Cha tôi tại Bình Dương. Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm và muốn nhập khẩu theo chú tôi tại tp.hcm để tiện công tác. Tôi chưa đăng kí tạm trú tại tp.hcm trước đây. Vậy tôi có thể nhập khẩu theo chú được không? Và nếu được thì thủ tục nhập khẩu như thế nào?
Vợ chồng tôi mới mua 1 ngôi nhà tại phường Kiến Hưng, Hà Đông đã sang tên sổ đỏ, giờ muốn đăng kí hộ khẩu tại phường Kiến Hưng, Hà Đông thì cần làm những thủ tục gì ạ? Tôi mới chuyển về cũng chưa kịp đi làm tạm trú tại đây !!!
thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu
;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao