đó, Nhóm ngành Bảo hiểm y tế sẽ có mã ngành là: 65131; và bao gồm các hoạt động sau: Nhận tiền đóng bảo hiểm của khách hàng về khám chữa bệnh, chi trả các dịch vụ y tế và thuốc men cho người đóng bảo hiểm y tế được thực hiện tại các cơ sở khám chữa bệnh quy định cho những người đóng bảo hiểm y tế đến khám và chữa bệnh.
Trên đây là quan điểm tư
Tôi có thắc mắc về vấn đề sau mong Ban tư vấn hãy giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Bệnh viện Y học cổ truyền là một trong những bệnh viện tỉnh là một trong những bệnh viện đầu ngành. Tôi muốn tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện. Cụ thể Ban tư vấn cho tôi hỏi nhiệm vụ và quyền hạn của bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh trong công tác dược và vật tư y tế gồm những gì? Mong sớm nhận được phản
tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung); Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (đối với các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Tây Nguyên); Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (đối với các tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Nam);
- Đại diện đơn vị tham gia điều trị cho người bệnh.
d) Giúp việc cho Hội đồng cấp tỉnh là Tổ Thư ký theo chỉ định của Chủ tịch
quản (phổi nhiều ran rít và ran ngáy, gõ vang, lồng ngực căng) và cơn hen tim (có khó thở thì thở ra, ran rít).
3. Xử trí.
3.1. Xử trí ban đầu
- Trước một trường hợp phù phổi cấp, xử trí tích cực ban đầu là rất quan trọng nhằm cứu người bệnh qua cơn nguy kịch.
- Kêu gọi mọi người đến giúp đỡ, cùng cấp cứu người bệnh.
- Kiểm tra và theo
năng, nhiệm vụ của đơn vị được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt;
b) Tài sản phục vụ hoạt động phụ trợ, hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ gồm: cung cấp dịch vụ ăn uống, trông, giữ xe cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của đơn vị, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, khách đến giao dịch, công tác; giới thiệu
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì:
Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế đang điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng thẻ bảo hiểm y tế hết hạn sử dụng thì vẫn được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng theo chế độ quy định cho đến khi ra viện
giúp của người được đào tạo về kỹ năng đỡ đẻ.
- Cuộc chuyển dạ phải được theo dõi bằng biểu đồ chuyển dạ, ghi và phân tích biểu đồ, phát hiện các yếu tố bất thường để kịp thời xử trí (thuốc, thủ thuật, phẫu thuật hay chuyển tuyến), đảm bảo an toàn cho mẹ và con.
- Nếu sản phụ được quyết định đẻ tại cơ sở y tế xã, người hộ sinh cần phải chuẩn bị
nghiệm được cho là bệnh lý khi nhịp tim thai chậm kèm theo đường nhịp tim thai cơ bản bất thường.
2.2. Theo dõi liên tục nhịp tim thai có sử dụng oxytocin.
2.2.1. Chỉ định.
- Chỉ áp dụng ở những cơ sở có điều kiện, phương tiện.
- Thai nghén có nguy cơ cao cần đánh giá tình trạng thai khi test không đả kích không đáp ứng.
2.2.2. Chống chỉ
.
- Tư vấn và giúp giải quyết vấn đề tâm lý (nếu có).
- Tư vấn về KHHGĐ, về nuôi con bằng sữa mẹ.
- Hẹn đến thăm hoặc hẹn sản phụ đến khám tại trạm vào 6 tuần sau đẻ.
- Hàng ngày: nằm chung với mẹ trong phòng ấm. Ngủ màn. Không đặt trẻ nằm sấp, trên nền lạnh, cứng. Không cho tiếp xúc với người đang có bệnh, không cho gần súc vật, không để
kg) cũng là một trong những yếu tố nguy cơ cho mẹ trong cuộc chuyển dạ.
- Những bất thường về giải phẫu đường sinh dục như tử cung đôi, tử cung hai sừng, vách ngăn tử cung… dễ gây đẻ non, vách ngăn âm đạo cản trở thai xuống.
1.2. Nhóm nguy cơ liên quan tới bệnh tật của mẹ có từ trước.
- Tăng huyết áp: nguy cơ tử vong mẹ và thai (tiền sản
thai và hoạt động tim thai ở trong buồng tử cung.
Xử trí
Tuyến xã:
- Nằm nghỉ, ăn nhẹ, chống táo bón.
- Tư vấn cho người bệnh và gia đình những diễn biến có thể xảy ra.
- Nếu sau khi nghỉ ngơi, các triệu chứng không đỡ phải chuyển lên tuyến trên.
- Thuốc giảm co: spasmaverin 40 mg uống 02 viên x 2 lần/ngày.
Tuyến huyện
Chảy máu sau đẻ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Chảy máu âm đạo quá 500 ml sau đẻ được gọi là chảy máu sau đẻ. Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong mẹ hàng đầu.
1. Bệnh cảnh thường
.
Sốc là một tình trạng suy sụp tuần hoàn do nhiều nguyên nhân khác nhau, làm giảm hoặc ngừng cung cấp máu, oxy đến nuôi dưỡng các cơ quan đặc biệt là các cơ quan quan trọng như tim, phổi, não. Đây là tình trạng nguy hiểm đòi hỏi nhân viên y tế phải có thái độ xử trí kịp thời và tích cực mới có khả năng cứu sống người bệnh.
Trong sản khoa sốc thường
máu mẹ (tế bào biểu mô, lông tơ).
- Cần phân biệt với các trường hợp tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim, sốc phản vệ và sốc do nhiễm khuẩn.
3. Xử trí.
3.1. Xử trí ban đầu
Trước một trường hợp tắc mạch ối, xử trí tích cực ngay từ ban đầu là rất quan trọng nhằm cứu người bệnh qua cơn nguy kịch
- Kêu gọi mọi người đến giúp đỡ, cùng cấp cứu
cổ tử cung chưa xóa thì tiếp tục theo dõi thai nghén. Tiền sản giật nặng:
- Để người bệnh nằm nghiêng trái, ủ ấm.
- Cho thuốc chống co giật: magnesi sulfat 15% liều khởi đầu 2-4g tiêm tĩnh mạch thật chậm với tốc độ 1 gam/phút hoặc pha loãng trong dung dịch glucose truyền tĩnh mạch tiêm chậm trong 20 phút. Sau đó cứ 1 giờ tiêm bắp sâu 1g
Thai chết trong tử cung được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Thai chết trong tử cung là thai chết và lưu lại trong buồng tử cung của người mẹ, có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi thai nào khi chưa có chuyển dạ.
1. Chẩn đoán
Ban biên tập nhận được nội dung thắc mắc từ email dinhch***@gmail.com:
Tôi nghe nói mắc bệnh gì đó thì được rút BHXH 1 lần luôn? Cho tôi hỏi bệnh gì được hưởng BHXH một lần? Trong trường hợp này thì hồ sơ bao gồm những giấy tờ gì? Cần chuẩn bị những gì?
Chào Ban tư vấn, tôi là Thái Hùng hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Tôi có thắc mắc về vấn đề liên quan tới ngộ độc thực phẩm mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Bị ngộ độc thực phẩm, người bán hàng bồi thường hay nhà sản xuất bồi thường? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi