Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
pháp luật. Đến khi có bản án, quyết định của hiệu lực pháp luật thì vụ việc đó coi như đã được giải quyết (không còn tranh chấp) và gia đình bạn sẽ căn cứ vào kết quả giải quyết để xin cấp GCN QSD đất.
3. Nội dung giải quyết: Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai sẽ căn cứ vào các giấy tờ về quyền sử dụng đất do các ben đương sự
Chào bạn.
Tôi chưa biết Toà án gửi Giấy mời bạn đến Toà làm việc với tư cách gì. Nếu là người làm chứng, hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì về nguyên tắc bạn phải tham gia.
Tuy nhiên, trong Tố tụng dân sự, tính cưỡng chế cho việc bạn tham gia hay không thì không có. Thực tế trong nhiều vụ án, trừ nguyên đơn thì các đương sự
,332,333,334,335. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: 1961 do UBND Huyện Bình Chánh cấp ngày 18/11/1999 và có tổng diện tích là: 6.778 m2 Đến năm 2005 gia đình bác em kê khai lại quyền sử dụng đất, trong lúc đo đạc phải có sự chứng kiến của hai chủ hộ. Thế nhưng gia đình bác em âm thầm tự do đo đạc và đã kê khai thêm trên phần đất của gia đình em. Gia đình em có nhờ
Chào bạn.
Trong trường hợp này nếu hai gia đình có tranh chấp và không hòa giải được thì cách tốt nhất là khởi kiện yêu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Tuy nhiên, vấn đề là hiện nay bạn không có giấy tờ gì liên quan nên tốt nhất bạn làm đơn yêu cầu UBND huyện xem xét giải quyết.
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
Chào luật sư. Tôi tên là Tuyết Mai, tôi muốn hỏi luật sư về vấn đề sau : Nhà tôi đang sinh sống trên mảnh đất đã có đầy đủ sổ đỏ do chính quyền cấp. Nhưng các cô, chú của tôi bỗng nhiên chỉ định người bán đi phần đất phía sau nhà tôi mà không có sự đồng ý từ ba mẹ tôi. Hiện người bán cho người xới đất để chồng trọt nhưng gia đình tôi không
Hơn 10 năm trước mẹ em có mua một căn nhà và đất . nhưng vì lúc đó đất thuộc diện giải toả nên chính quyền không cấp giấy tờ sang tên cho mẹ em, thời gian trôi qua đến bây giờ thì lô đất đó được giải toả và bồi thường thì những người đã bán cho mẹ em căn nhà và lô đất đó lại nói là không có bán họ nói huỷ hợp đồng và đòi nhà và đất lại. mẹ em
Bạn được cấp có thẩm quyền giữ chức vụ Tổ trưởng theo quy định thì được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo theo Thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08/12/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Nếu đơn vị có kho lưu trữ và bạn có đủ điều kiện về chuyên môn
Việc tranh chấp đất nếu chưa có sổ đỏ thì thẩm quyền giải quyết thuộc về UBND cấp quận/huyện nơi có đất tọa lạc. Do vậy, việc tranh chấp này phải được cơ quan chức năng tiến hành giải quyết để có kết quả sau cùng và cơ quan bồi thường mới căn cứ vào kết quả giải quyết để mà tiến hành chi trả tiền bồi thường.
Bạn có nhắc tới TAND tối cao khiến luật sư nghĩ ngay tới việc giám đốc thẩm theo thủ tục và trình tự tố tụng dân sự.
Bộ luật tố tụng dân sự có quy định:
Điều 297. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
Hội đồng giám đốc thẩm có các quyền sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
Theo quy định của pháp luật về cư trú thì công dân có quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ đăng ký (hộ khẩu) thường trú hoặc tạm trú tại một địa điểm nhất định để cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc quản lý nhà nước về cư trú. Về nguyên tắc, việc đăng ký hộ khẩu không có ý nghĩa trong việc xác định quyền sở hữu tài sản tại địa điểm đăng ký
xem nội dung tư vấn của chúng tôi như dưới đây.
II. Tranh chấp đất đai, thủ tục và thẩm quyền giải quyết.
Điều 202, 203 Luật Đất đai quy định: Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở; Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn
bộ thửa đất đó cho chủ đất cũ.
2. Nếu gia đình bạn có chứng cứ chứng minh về việc chuyển nhượng, gia đình bạn đã trả tiền cho người chủ đất cũ thì gia đình bạn mới có cơ hội thắng kiện. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đúng pháp luật (có giấy tờ chuyển nhượng) thì mới hợp lệ,
3. Việc giải quyết vụ việc đó thuộc thẩm quyền giải