Người gửi: Lê Văn Vinh Địa chỉ: Tam kỳ, Quảng Nam, Số điện thoại: 01693724133, Email: levinh_thanhhoa@yahoo.com Câu hỏi: Gia đình tôi là hộ kinh doanh nhỏ lẻ, buôn bán hàng tạp hóa. Vừa qua gia đình tôi có cho gia đình anh Đàm ở cùng xóm, mua nợ một số hàng hóa và mượn một số tiền tổng cộng là 18.000.000đ, nhưng gia đình nhà anh Đàm không trả
2000 đồng/xe/lượt và 3000 đồng/xe/lượt vào ban đêm tại các nhà chung cư, trung tâm thương mại (tiết 1.2.2, khoản 1, Điều 1). Vậy nếu tôi gửi xe vào lúc 17h30 và lấy xe ra lúc 18h30, tôi sẽ phải trả phí trông giữ xe theo quy định trên là bao nhiêu tiền. Thực tế ở chỗ tôi ở, Ban quản lý nhà thu 5000 đồng (2000đ + 3000 đ) đối với tình huống này. Như thế
Hiện nay công ty chúng tôi đang bị vướng mắc về việc khai bồ sung tờ khai do bồ sung C/O ở một số Chi Cục tại TPHCM. Công ty chúng tôi có mở 1 tờ khai vào ngày 31/8/2015 phần ghi chú có ghi thông tin nợ C/O Ngày 5/10/2015 phía khách hàng mới gữi bộ C/O cho công ty chúng tôi để tiến hành nộp C/O và khai bồ sung cho tờ khai này. Căn cứ theo
sử dụng bom, mìn, chất nổ, vật liệu nổ... trong khu vực làm thủ tục vận chuyển, khu vực cách ly, sân bay, trên tàu bay.
Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng đối với cá nhân tung tin hoặc cung cấp thông tin sai về việc có bom, mìn, vật liệu nổ, chất nổ,... hoặc các thông tin khác có thể gây uy hiếp an toàn của tàu bay đang bay, người
Vì thế đã có không ít các sự cố liên quan đến nổ lốp khi chạy ở tốc độ cao hay lốp xe quá ồn, dễ bị "đá chém"... Điều này không chỉ ảnh hưởng đến độ an toàn khi vận hành và gây thiệt hại về vật chất không nhỏ... Dưới đây là thông số quan trọng của lốp xe mà người dùng cần chú ý hơn khi chọn mua lốp.
Các thông số kỹ thuật của lốp xe
khoản 1 Điều 1 Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ), gồm: vũ khí quân dụng (súng ngắn, súng trường, súng liên thanh), vũ khí thể thao (súng trường, súng ngắn thể thao, súng hơi...), súng săn, vũ khí thô sơ (dao găm, kiếm, giáo, mác, mã tấu...).
Phương tiện nguy
Chị Nguyễn Thị Hường, ở huyện Hòn Đất hỏi: Tôi cho bà K vay 70 triệu đồng, trong hợp đồng (HĐ) không ghi thời hạn trả. Nay tôi đòi lại số tiền đã cho vay thì bà K dây dưa không chịu trả với lý do HĐ không ghi thời hạn trả. Vậy tôi phải làm thế nào để lấy lại số tiền trên?
Tôi cho một người quen vay 400 triệu đồng, hai bên chỉ viết giấy tay. Hiện người này không trả nợ dù đã quá thời hạn từ lâu. Nếu đưa ra tòa án thì tôi có đòi lại được số tiền trên không?
Tôi cho bạn vay 50 triệu đồng không tính lãi, có giấy biên nhận. Quá hạn đã hơn một năm nhưng bạn tôi không trả. Giờ với giấy nợ cầm trong tay, tôi có đòi được tiền không? Tôi muốn hỏi pháp luật quy định thế nào về thời hạn đòi nợ? Nếu họ không trả, tôi phải làm sao?
Cách đây 2 năm, tôi cho bạn vay số tiền lớn, có biên nhận, theo thỏa thuận tháng 6/2015 phải hoàn trả đầy đủ. Tới giờ quá hạn đã lâu nhưng người vay lờ việc thanh toán và liên tục tránh mặt. Tôi biết nhiều người đã gây sức ép đòi tiền bằng việc ném chất thải, thuê người dằn mặt... nhưng tôi không muốn áp dụng. Xin hỏi, pháp luật quy định việc đòi
Một người vay tôi 400 triệu để sử dụng vào mục đích kinh doanh (đã thỏa thuận trên hợp đồng vay tiền) nhưng sau đó dùng một phần tiền vay vào mục đích khác (đánh bài) và đến hạn không trả. Tôi có quyền kiện người đó không?
Xin hỏi Luật sư! Đội trưởng thi công của Công ty tôi có nợ tiền vật tư của một cửa hàng bán vật liệu xây dựng. Chủ cửa hàng đã bắt nợ máy móc thiết bị của Công ty tôi từ năm 2003 đến nay chúng tôi đòi về mà chủ cửa hàng VLXD đó không trả.Vậy thời hạn đã gần 10 năm thì chúng tôi có thể đưa ra pháp luật được không? Nhờ Luật sư tư vấn giúp.
Ông nội tôi có khoảng 800m2 đất thổ (trên lô đất này khi mua nó ba tôi có đóng góp 1 phần tiền cùng với ông nội, và lô đất này do ông nội nội tôi đứng tên chủ quyền năm 1984). Ông nội tôi cất nhà trên đó và cho ba tôi cất nhà kế bên, từ đó ba tôi lập nghiệp tại đây vì ba tôi là con trai út nên lo cúng giỗ ông bà, tổ tiên và phụng dưỡng ông bà nội
Theo quy định tại Điều 163 của Bộ luật Dân sự năm 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong
, em đã cho Thúy vay, nhưng sau khi thông qua anh ruột em gọi qua chỗ mà anh em xin cho Thúy thì em mới biết mình bị lừa là Thúy không phải đóng học phí nào cả, em đã lên Hà Nội để giải quyết bằng cách cho Thúy viết giấy nợ, hẹn 2 tháng sau trả nhưng giờ đã hơn 3 tháng Thúy chỉ khất và gọi điện thì treo máy, Thúy đã trốn về Hà Tĩnh. Nhưng em vẫn còn
trường, la-de, pháo hiệu và các loại đạn sử dụng cho các loại súng này;
b) Các loại phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa;
c) Các loại lựu đạn khói, lựu đại cay, quả nổ;
d) Các loại dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại, khoá số tám, bàn chông, dây đinh gai, áo giáp, găng tay điện, găng tay bắt
Kính gửi chi cục thuế tỉnh bình phước. em là đơn vị doanh nghiệp tư nhân,chủ doanh nghiệp có mua đầu vào phân bón đã thanh toán năm 2011, nhưng trong sổ kế toán thì tài khoản 111 không đủ tiền đẻ chi,giảm số nợ đó dẫn đến tồn đọng năm 2012,mà thưc chất số nợ đó đã được chủ DN thanh toán. kính mong Chi cục thuế hồi âm!
Tôi cho bà A vay khoản tiền 80 triệu đồng kể từ năm 2009 để bà A kinh doanh. hai bên có ghi giấy tay,có đầy đủ chữ ký,cam kết trong vòng 5 năm bà A sẽ trả lại cho tôi đầy đủ số tiền trên. đến nay tôi có nhiều lần nhắc bà A về số tiền nhưng bà A vẫn trả lời là chưa có đủ tiền để trả trong khi hết năm 2014 thì giấy ghi nợ sẽ hết hiệu lực, bà A vẫn
tài trợ khủng bố chính là hành vi giúp sức cho người phạm tội khủng bố.
Đúng là hành vi tài trợ khủng bố là hành vi giúp sức cho khủng bố, nhưng nó là hành vi đặc biệt và liên quan mật thiết đến hành vi khủng bố, nên việc quy định hành vi tài trợ tiền hoặc tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố là tội phạm độc lập là hoàn toàn cần